Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi
- Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài.
- Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng).
- Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.
Hok tốt nha you
Do cơ thể có cấu tạo hình túi, chỉ có 1 lỗ duy nhất thông với bên ngoài, nên thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.
→ Đáp án D
Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.
Thủy tức tiêu hóa bằng túi tiêu hóa. Túi tiêu hóa chỉ thông với môi trường qua 1 lỗ thông. Do đó nhận thức ăn vào và thải cặn bã ra đều phải qua lỗ thông đó.
(Thường người ta gọi là lỗ thông chứ không gọi là lỗ miệng. Vì với đặc điểm trên lỗ này vừa là miệng, vừa là hậu môn).
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng).
1.
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
3.
1.
- tế bào gai giúp thủy tức có khả năng tự vệ, tấn công và bắt mồi.
2.
- Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua lỗ miệng.
3.
Lỗ miệng
Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng