Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
RCOOK + KOH -> RH + K2CO3
Do n chất rắn = nKOH ban đầu = 0,7 ; nRH = 0,3 nên có 2 trường hợp :
+) TH1 : nRCOOK = 0,4 ; nKOH dư = 0,3
mrắn = 54,4 => R = 11
nY = 0,4 => nY pứ = 0,24 mol
=> nete = nH2O = 0,12 mol
=> mY pứ = mete + mH2O = 10,2g
=> MY = 42,5
Vậy Y chứa CH3OH (0,1 mol) và C2H5OH (0,3 mol) => tỷ lệ mol các muối = 1 : 3 hoặc 3 : 1
R = 11 => -H và –R’
1 + 3R’ = 11.4 => R’ = 43/3 => Loại
3 + R’ = 11.4 => R’ = 41 : C3H5-
Vậy các este là : HCOOC2H5 (0,3) và C3H5COOCH3 (0,1)
=> %mHCOOC2H5 = 68,94%
+) TH2 : nRCOOK = 0,3 và nKOH dư = 0,4 mol
Có mrắn = 54,4g => R = 23,67
nY = 0,3 mol => nY pứ = 0,18 mol => nete = nH2O = 0,09 mol
Có : mY pứ = mete + mH2O = 9,66g
=> MY = 32,2
Vậy Y chứa CH3OH (207/700 mol) và C2H5OH (3/700 mol) => tỷ lệ mol các muối = 207 : 3 hoặc 3 : 207 => Không thỏa mãn
R = 23,67 => -R” và –R’
207R” + 3R’ = 23,67.210 => Loại
3R” + 207R’ = 23,67.210 => Loại
Vậy %mA = 68,94%
Đáp án B
Ta có:
Bảo toàn khối lượng:
Khi cô cạn X:
Khi đó xảy ra hai trường hợp:
Trường hợp (1):
Trường hợp (2):
Vậy
Đáp án B
Ta có:
Bảo toàn khối lượng:
Khi cô cạn X:
Khi đó xảy ra hai trường hợp:
Trường hợp (1):
Trường hợp (2):
Vậy
=68,94%
Chọn đáp án D.
Có n K O H = 0 , 7 m o l n T = 6 , 72 22 , 4 = 0 , 3 m o l
Thêm NaOH vào chất rắn nung tiếp thấy có thêm khí thoát ra
⇒ Chứng tỏ muối RCOOK chưa phản ứng hết khi nung chất rắn.
⇒ n e s t e = n K O H − n T = 0 , 7 − 0 , 3 = 0 , 4 m o l ⇒ n Y = 0 , 4 m o l
Số mol H2O tạo thành trong phản ứng tạo ete = 60 % . 1 2 .0 , 4 = 0 , 12 m o l
⇒ M ¯ e t e = 8 , 04 0 , 12 = 67 ⇒ 2 ancol là C2H5OH và CH3OH
⇒ n C 2 H 5 O H + n C H 3 O H = 0 , 4 m o l 46 n C 2 H 5 O H + 32 n C H 3 O H 0 , 4 = 8 , 04 + 18.0 , 12 0 , 24 ⇒ n C 2 H 5 O H = 0 , 3 n C H 3 O H = 0 , 1
m c h a t r a n = m R C O O K + m K O H d u = R + 83 .0 , 4 + 56.0 , 3 = 54 , 4 g
⇒ R = 11 ⇒ Có 1 gốc axit là H, gốc axit còn lại kí hiệu là
Trường hợp 1: H C O O K : 0 , 1 m o l R ' C O O K : 0 , 3 m o l ⇒ R ' = 37 , 6 − 84.0 , 3 0 , 1 − 83 = 41
⇒ Loại.
Trường hợp 2: H C O O K : 0 , 3 m o l R ' C O O K : 0 , 1 m o l ⇒ R ' = 37 , 6 − 84.0 , 3 0 , 1 − 83 = 41
⇒ R ' là C3H5-, A là HCOOC2H5, B là C3H5COOCH3
% m A = 74.0 , 3 74.0 , 3 + 100.0 , 1 .100 % = 68 , 94 %
Đáp án B
• 2 chất trong A có dạng C m H n O 2 N
A + KOH → dung dịch X + Y gồm 2 amin
⇒ Chứng tỏ A là muối amin với axit cacboxỵlic, A đơn chức.
• A gồm 2 chất có cùng CTPT, thủy phân A được 2 amin là đồng đẳng kế tiếp (vì Y + NaNO 2 / HCl cho 2 ancol đồng đẳng kế tiếp) nên 2 muối thu được cũng là đồng đẳng kế tiếp
Gần nhất với giá trị 29%.
Đáp án D
Đốt cháy hoàn toàn 38,7 gam E thu được 1,7 mol CO2 và 1,15 mol H2O.
Vậy E chứa 1,7 mol C và 2,3 mol H
Thủy phân E trong dung dịch chứa 1,2 mol NaOH thu được dung dịch X và hỗn hợp ancol Y.
Cô cạn X rồi thực hiện phản ứng decacboxyl hóa thu được hỗn hợp Z gồm các hidrocacbon không nó cùng số nguyên tử C.
Trong X chứa 0,7 mol NaOH dư nên tòa nbộ muối sẽ bị decaboxyl hoàn toàn.
Do Y là hỗn hợp 3 ancol no đơn chức nên các muối trong X đều phải là muối 2 chức.
Muối 2 chức mà decacboxyl được hidrocacbon không no nên chúng phải có ít nhất 4C nên este trong E bé nhất có 6C.
Ta có: C E ¯ = 1 , 7 0 , 25 = 6 , 8 chứng tỏ este có 6C vậy trong Y chứa CH3OH.
Hai ancol còn lại là đồng phân của nhau vậy có ít nhất 3C.
Mặt khác do axit có 4C nên cả hai hidrocacbon trong Z đều có 2C vậy chúng là CH2=CH2 và CHºCH.
Giải được số mol của 2 hidrocacbon này lần lượt là 0,2 và 0,05 mol.
Nếu este có 6C có số mol là 0,2 thì este còn lại có 10C.
Nếu este có 6C có số mol là 0,05 mol thì este còn lại có 7C (không thỏa mãn vì hai hốc ancol cùng số C nên số C phải chẵn).
Vậy este còn lại tạo bởi ancol có 3 C và axit 4C.
Hai este trong E là CH3OOC-CH=CH-COOCH3 0,2 mol và C3H7OOC-CºC-COOC3H7 0,05 mol.
→ % = 25,58%.
Đáp án B
RCOOK + KOH —> RH + K2CO3
Do n chất rắn = nKOH ban đầu = 0,7 và nRH = 0,3 nên có 2 trường hợp:
TH1: n R C O O K = 0,4 và n K O H dư = 0,3 m rắn = 53 —> R = 7,5: HCOOK và RCOOK
n Y = 0,4 → n Y pư = 0,24 mol
Tách H2O của Y → n H 2 O = 0,12 mol
=> m Y pư = m e t e + m H 2 O = 10,2 gam
=> M Y = 42,5
Vậy Y chứa CH3OH (0,1) và C2H5OH (0,3) => Tỷ lệ mol các muối là 1 : 3 hoặc 3: 1
1+3R' = 7,5.4—> R'= 29/3: Loại
3+R'=7,5.4—> R'= 27: CH2=CH-
E là HCOOC2H5 (0,3) và F là CH2=CHCOOCH3 (0,1)
(1)Sai
(2) Sai, mE = 22,2
(3) Đúng
(4) Đúng
(5) Sai
TH2: nRCOOK = 0,3 và nKOH dư = 0,4.
Làm tương tự.