Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Giả sử X có chứa 1 gốc oleat và 2 gốc linoleat: C57H100O6 Þ nX = 0,02 mol (thỏa mãn mol O2)
Vậy n B r 2 = 0 , 02 . 5 = 0 , 1 m o l → V = 100 m l
Đáp án C
Chất chéo X có dạng (C17HxCOO)3C3H5
⇔ CTPT C57HaO6.
PHản ứng cháy:
⇒ nO2 × 57 = nCO2 ×
⇒ Chất béo chứa 1 gốc C17H31COO– và 2 gốc C17H33COO–
⇒ CTPT của chất béo là: C57H102O6.
Đặt nC57H102O6 = a và nH2O = b.
Ta có PT theo bảo toàn khối lượng:
882a – 18b = (–1,08) (1)
PT bảo toàn oxi: 6a – b = (–1,35) (2)
Giải hệ 1) và (2) ⇒ a = 0,03 mol.
Vì chất béo chứa 1 gốc C17H31COO– và 2 gốc C17H33COO–.
⇒ Chất béo có thể phản ứng với Br2 tỉ lệ tối đa là 1:4.
⇒ nBr2 = 0,03×4 = 0,12 mol
⇒ VBr2 = 0,12 lít = 120 ml
N+5 +1e =>N+4
0,02 mol<=0,02 mol
2N+5 +2.4e =>2N+1
0,04 mol<=0,01 mol
ne nhận=ne nhường=0,06 mol
nNO3- tạo muối=ne nhận=0,06 mol
=>mNO3-=0,06.62=3,72g
mKL=5,04g=>m muối=m gốc KL+mNO3-=3,72+5,04=8,76g
nHNO3 =0,06+0,02+0,005.2=0,09 mol
=>CM dd HNO3=0,09/0,1=0,9M
Phương trình nhận electron:
N+5 + 8e → N2O
N+5 +1e→NO2
nNO tạo muối = nNO + 8nN2O = 0,02 + 8.0,005 = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol
mNO tạo muối =0,06.62 = 3,72g
m =mKL+ mNO tạo muối = 5,04 + 3,72 = 8,76g
nHNO3 tham gia phản ứng = 2nNO + 10nN2O = 2.0,02 + 10.0,005= 0,09 mol
x =0.09:0,1=0,9M ==>> Đáp án thứ nhất
Câu 30: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol M cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
D. 4,48
Note: Nếu bạn muốn hiểu chi tiết lời giải, bạn có thể tham khảo tại đây nha:
Thư viện Đề thi & Kiểm tra
Chọn đáp án D