Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Halogenua của photpho có thể có công thức PX3 hoặc PX5.
*Xét trường hợp PX3:
PTHH PX3 + 3H2O \(\rightarrow\) H3PO3 + 3HX
H3PO3 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2HPO3 + 2H2O ( axit H3PO3 là axit hai lần axit)
HX + NaOH \(\rightarrow\) NaX + H2O
số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol
Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX3 cần 5 mol NaOH;
số mol PX3 = 1/5 số mol NaOH = 0,09/5 = 0,018 mol
Khối lượng mol phân tử PX3 = 2,475/0,018 = 137,5
Khối lượng mol cuả X = (137,5 – 31): 3 = 35,5 Þ X là Cl . Công thức PCl3
*Xét trường hợp PX5:
PX5 + 4H2O \(\rightarrow\) H3PO4 + 5HX
H3PO4 + 3NaOH \(\rightarrow\) Na3PO4 + 3H2O
HX + NaOH \(\rightarrow\) NaX + H2O
số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol
Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX5 cần 8 mol NaOH;
số mol PX5 = 1/8 số mol NaOH = 0,09/8 = 0,01125 mol
Khối lượng mol phân tử PX5 = 2,475/0,01125 = 220
Khối lượng mol cuả X = (220 – 31): 5 = 37,8 \(\Rightarrow\) không ứng với halogen nào.
Đáp án B
Đặt công thức của photpho trihalogenua là PX3
PX3+ 3H2O → 3HX+ H3PO3 (1)
Đặt số mol PX3 là x mol → nHX= 3x mol; nH3PO3=x mol
HX+ NaOH → NaX + H2O (2)
H3PO3+ 2NaOH → Na2HPO3+ 2H2O (3)
Theo PT (2) và (3) có nNaOH= nHX+ 2nH3PO3=3x+ 2x= 5x mol= 0,055.3
→ x=0,033 mol→ MPX3= m/n= 4,5375/ 0,033=137,5 → X=35,5 Nên X là Clo
Chọn đáp án B
Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.
nAg = 0,2 ⇒ nHCOOH = 0,1 ⇒ mHCOOH = 4,6 gam.
mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.
nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol ⇒ MRCOOH = 88
⇒ C3H7COOH ⇒ Chọn B
Đáp án A
Xét phần 2 ta có:
nNaOH = 0,4(mol) (gấp đôi lượng cần phản ứng)
⇒ nanđehit = naxit = nNaoH phản ứng = 0,2 (mol)
Xét phần 1 ta có: n A g = 0 , 6 ( m o l ) ⇒ n A g n a n d e h i t = 3
⇒ Trong A có HCHO ⇒ Y là HCHO
Trong mỗi phần gọi
n H C H O = a ( m o l ) ; n Z = b ( m o l ) ⇒ a + b = 0 , 2 ( m o l ) (1)
Lại có: n A g = 4 n H C H O + 2 n Z = 4 a + 2 b = 0 , 6 ( m o l ) (2).
Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,l(mol)
Quay trở lại phần 2 ta có khi cô cạn D ta thu được hỗn hợp gồm muối natri của các axit hữu cơ và NaOH dư
⇒ Khi đốt cháy sẽ thu đươc sản phẩm là 0,3 mol CO2; Na2CO3 và H2O
Bảo toàn nguyên tố Na ta có:
n N a 2 C O 3 = 1 2 n N a O H = 0 , 2 ( m o l )
Bảo toàn nguyên tố C ta có:
n H C H O + x . n Z = n C O 2 + n N a 2 C O 3 (trong đó x là số nguyên tử C trong Z)
⇒ 0 , 1 + 0 , 1 x = 0 , 3 + 0 , 2 ⇒ x = 0 , 4
Vậy Z là C3H7CHO
Đáp án D
nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol
nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol
BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol
C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)
nX = 2,06:106 = 0,01 mol
nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH
BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol
Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen
Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:
CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH
Đáp án : A
Mỗi phần có khối lượng là 13,4g
X + AgNO3 → Ag
=> X chứa HCOOH ; nHCOOH = 1/2. nAg = 0,1 mol
Gọi axit còn lại là CnH2nO2
=> nCnH2nO2 = nNaOH - nHCOOH = 0,1 mol
Mà mHCOOH + mCnH2nO2 = 13,4
<=> 0,1.46 + 0,1.(14n + 32) = 13,4
=> n = 4 => Axit là C3H7COOH