Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Xử lý tripeptit X ta có:
+ Áp dụng tăng giảm khối lượng
⇒ MMuối – MTripeptit = 40×3 – 18 = 102
⇒ nTripeptit = = 0,29 mol
⇒ MTripeptit = = 217
⇒ Tripeptit đó là Gly–Ala–Ala
Û CTPT của Tripeptit là C8H15O4N3
⇒ Đốt 0,1 mol C8H15O4N3 thu được
nCO2 = 0,8 mol và nH2O = 0,75 mol.
⇒ ∑m(CO2+H2O) = 0,8×44 + 0,75×18
= 48,7
Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin → Trong A có chứa 3 gốc Gly, 1 gốc Ala và 1 gốc Val.
Từ tripeptit Gly-Gly-Val → A còn thiếu 1 gốc Gly và 1 gốc Ala.
Ngoài ra còn đipetit Gly–Ala → Công thức cấu tạo của A là Gly-Ala-Gly-Gly-Val → Amino axit đầu N và đầu C của A lần lượt là Gly và Val.
Đáp án A
Đáp án A.
Khi thủy phân hoàn toàn1 mol pentapeptit A thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin
→ Trong A có chứa 3 gốc Gly, 1 gốc Ala và 1 gốc Val.
Từ tripeptit Gly-Gly-Val → A còn thiếu 1 gốc Gly và 1 gốc Ala.
Ngoài ra còn đipeptit Gly -Ala → Công thức cấu tạo của A là Gly- Ala- Gly- Gly-Val
→ Amino axit đầu N và đầu C của A lần lượt là Gly và Val.
Chọn đáp án D
Nhận xét: Bài toán tương tự như trò chơi ghép hình trong không gian một chiều. Xuất phát từ Gly-Gly-Ala với hai mảnh ghép còn lại là Gly và Val.
Đáp án D
Chọn đáp án A
mX = 9,7 ⇒ mX = 9,7 × 0,2371 2,3 gam
⇒ nNa = 0,1 mol.
⇒ MX = 97 ⇒ 16 + R + 44 + 23 = 97 ⇒ R = 14 ⇒ X là H2N–CH2COONa ⇒ X là muối của glyxin.
⇒ Mđipeptit = 146 ⇒ Tổng phân tử khối của 2 α–amino axit = 146 + 18 = 164 = 75 + 89
⇒ Tên viết tắt của đipeptit là Ala–Gly ⇒ Chọn A