Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên tá có: - Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C. - Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.
Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên tá có:
- Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C. - Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.Vì trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C nên nhiệt độ không khí ở độ cao 3000m là:
\(0,6.\dfrac{3000}{100}\)= 18 (oC)
Nhiệt độ của điểm B là:
30 - 18 = 12 (oC)
Đáp số: 12oC
từ chân núi đến đỉnh núi giao nhau ở các khoảng t^o là: 30 - 18 = 12 độ
cứ 100 m thì giảm 0,6 độ
=> ta quy tính 100 = 0,6 độ
=> 12 độ = 2000(m)
khoảng cách giữa hai điểm A, B là:
2000m = 2km
phần mak cj in đậm á là em lấy cái 100 m e chia 0,6 độ xog e lấy số đó nhân với 12 độ á em hiểu chx?
Nhiệt độ bị giảm đi ở độ cao 1000m là:
\(\dfrac{1000}{100}.0,6=6^oC\)
Vậy nhiệt độ ở độ cao 1000m là:
\(30-6=24^oC\)
Nhiệt độ bị giảm đi trên độ cao 1500m là:
\(\dfrac{1500}{100}0,6=9^oC\)
Vậy nhiệt độ ở độ cao 1500m là:
\(30-9=21^oC\)
cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C nha
cho 1like cho đáp án với tác giả ơi
cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ đỉnh cao bao nhiêu thì lấy độ cao ấy nhân 0,6 chia 100 ra nhiệt độ giảm đi. sau đó lấy nhiệt độ ở chân núi trừ nhiệt độ giảm ấy
Khi đó thủy ngân sẽ tồn tại ở thể lỏng.
->Thủy ngân nóng chảy ở -39 độ mà nhiệt độ sôi là 357 độ. Khi tới 30 độ thì thủy ngân đã nóng chảy nhưng chưa có sôi, cho nên thủy ngân lúc đó ở thể lỏng.