Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt mép thân thước trùng với một cạnh của góc cần đo, tâm thước trùng đỉnh góc, di chuyển thanh góc, di chuyển thanh gạt sao cho khe hở trên thanh gạt trùng với cạnh còn lại. Khi đó ta đọc được số đo của góc trên cung chia độ tại vị trí khe hở của thanh gạt
Dụng cụ: Thước đo độ dài - thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu.
Kiểm tra: kích thước, độ dày tấm thép, các góc.
Dụng cụ: Thước đo độ dài - thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu.
Kiểm tra: kích thước, độ dày tấm thép, các góc.
Thực hiện:
1. Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm thép tại những vị trí cần vạch dấu.
2. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi
3. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.
Tham khảo
- Người thợ cần phải sử dụng các dụng cụ đo: Thước đo độ dài, cưa, đục, dũa.
- Kiểm tra độ nhẵn, độ dày của chi tiết.
- Thực hiện công việc theo thứ tự: đo, cưa, dũa.
Có 2 loại dụng cụ đo và kiểm tra là:
* Dụng cụ đo chiều dài:
+ Thước lá: Dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm
+ Thước cuộn: Dùng để đo kích thước lớn
+ Thước cặp: Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ ... với những kích thước không lớn lắm
* Dụng cụ đo góc:
+ Êke: Dùng để đo các góc vuông
+ Ke vuông: Dùng để đo các góc vuông
+ Thước đo góc vạn năng: Để xác định trị số thực của một góc bất kì.
Cấu tạo thước cặp: Cán, Mỏ, Khung động, Vít hãm, Thang chia độ chính, Thước đo chiều sâu, Thang chia độ của du xích
Độ bền sản phẩm cao, vật liệu cao cấp. Vạch chia và thang đo rõ nét, có vít vặn lớn để cố định vị trí cho kết quả đo nhanh và chính xác.
Thước đo ở hình 5.4 khác với thước đo góc thường sử dụng trên giấy là đây là thước đo góc vạn năng.