Thực vật tự làm mát cơ thể khi trời nắng nóng nhờ: mở rộng tán là, hút nước,gió, s...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
31 tháng 8 2021

undefined

Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:  A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác. B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng. C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái...
Đọc tiếp

Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:

 A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.

 B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.

 C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.

 D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.

Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng:

 A. Vì con người có tư duy, có lao động.

 B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.

 C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa  khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

 D. Vì con người có khả năng làm chủ  thiên nhiên.

Câu 47: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?

 A. Có vùng phân bố hẹp.                             B. Có vùng phân bố hạn chế.

 C .Có vùng phân bố rộng.                                    D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.

Câu 48: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?

 A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.

 B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.

 C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.

 D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.

8
Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch? - Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2). - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa...
Đọc tiếp

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

 

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

1
4 tháng 7 2017

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

Bài 1 : Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ,sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại sao ?Bài 2 : Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chụi hạn.Bài 3 : Hãy kể tên 10 động vật ưa ẩm và ưa khôBài 4 : Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ?Bài 5 : Quan hệ giữa các cá thể...
Đọc tiếp

Bài 1 : Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ,sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại sao ?

Bài 2 : Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chụi hạn.

Bài 3 : Hãy kể tên 10 động vật ưa ẩm và ưa khô

Bài 4 : Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ?

Bài 5 : Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tia ở thực vật là mối quan hệ gì ? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tia diễn ra mạnh mẽ .

Bài 6 : Trong thực tiễn sản xuất , cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật , làm giảm năng suất vật nuôi , cây trồng.

Bài 7 : Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào ?

Bài 8 : Vì sao quần thể người lại có một số đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có ?
Bài 9 : Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào ?

Bài 10 : Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia ?

Bài 11 : Hãy giải thích tại sao ở tuổi già số lượng cụ ông lại ít hơn cụ bà ?

Bài 12 : Hãy nêu những tính chất về số lượng và thành phần loài của quần xã ?

Bài 13 : Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường ?

Bài 14 : Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm là gì ?

Bài 15 : Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ?

Bài 16 : Sử dụng nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào đến các tài nguyên khác như tài nguyên đất và nước ?

Bài 17 : Tìm các nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thiện bảng : Thực vật đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ đất .

25
26 tháng 9 2016

Bài 1 :

Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt thì nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường vì sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa thân nhiệt giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định không phụ thuộc vào môi trường ngoài .

26 tháng 9 2016

Bài 2 :

- Cây ưa ẩm : sống nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng phiến lá mỏng , bản lá rộng ,màu lá xanh đậm lỗ khí có ở cả 2 mặt lá. Mô giậu kém phát triển ,cây ít cành có hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

- Cây chụi hạn : sống ở nơi thiếu nước cơ thể mọng nước , lá tiêu giảm hoặc biến thành gai , có thể phiến lá dày ,hẹp , gân lá phát triển . Các hoạt động sinh lí yếu vì ban ngày lỗ khí thường đóng để hạn chế sự thoát hơi nước , sử dụng nước dè xẻn.

26 tháng 5 2016

Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng các biện pháp sau :

- Trong trồng trọt : trồng cây với mật độ thích hợp ,kết hợp tỉa thưa cây , chăm sóc đầy đủ , tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt , năng suất cao.

- Đối với chăn nuôi : Khi đàn quá đông ,nhu cầu về nơi ăn , chỗ ở trở nên thiếu thốn , môi trường bị ô nhiễm ta cần phải tách đàn , cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ , tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt .

26 tháng 5 2016

Trong thực tiễn sản xuất , để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật , làm giảm năng suất vật nuôi , cây trồng,cần phải :
Cần trồng câv và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ản đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

3 tháng 8 2016

Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng các biện pháp sau :

- Trong trồng trọt : trồng cây với mật độ thích hợp ,kết hợp tỉa thưa cây , chăm sóc đầy đủ , tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt , năng suất cao.

- Đối với chăn nuôi : Khi đàn quá đông ,nhu cầu về nơi ăn , chỗ ở trở nên thiếu thốn , môi trường bị ô nhiễm ta cần phải tách đàn , cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ , tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt .

17 tháng 12 2021

\(C\)

\(C\)

17 tháng 12 2021

C.

Thẩm thấu là quá trình hấp thụ nước và nước sẽ đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.

16 tháng 10 2016

Tính trạng màu lông do 1 gen quy định, bố mẹ thuần chủng, con lai biểu hiện kiểu hình khác bố mẹ --> Tính trạng di truyền theo quy luật phân li, trường hợp trội không hoàn toàn. Lông trắng có thể được quy định bởi A hoặc a.

P: AA x aa --> F1: Aa : lông xanh da trời.

Lông xanh da trời Aa x Aa

F2: 1AA: 2Aa:1aa

Kiểu hình: 1 lông đen: 2 lông xanh da trời : 1 lông trắng. Gà lông xanh lai với gà lông trắng có thể là Aa x AA --> 1 lông trắng và 1 lông xanh, hoặc có thể là Aa x aa --> 1 lông trắng: 1 lông xanh. Không cần kiểm tra độ thuần chủng vì moiix kiểu hình chỉ do một kiểu gen quy định.

6 tháng 6 2018

a) Tính trạng màu lông được di truyền theo kiểu trội không hoàn toàn.

b) * Quy ước:

Gà lông trắng có KG: AA

Gà lông đen có KG: aa

Gà lông xanh da trời có KG: Aa

* Sơ đồ lai:

F1: Aa : 100% lông xanh da trời ( theo đề)

F1xF1: Aa x Aa

GF1: A, a A, a

F2: 1AA : 2Aa : 1aa

25% lông trắng : 50% lông xanh da trời : 25% lông đen

c) * Sơ đồ lai :

P: Lông xanh da trời x Lông trắng

Aa x AA

Gp: A, a A

F1: 1AA : 1Aa

50% lông trắng : 50% lông xanh da trời

* Không cần kiểm tra độ thuần chủng ban đầu ( vì mọi KH chỉ cho một gen quy định)