Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Sông ngòi cung cấp một lượng lớn phù sa để đất đai màu mỡ, tăng năng suất cây trồng.
- Sông ngòi là đường giao thông để thuyền ghe hoạt động, nhất là các tỉnh miền Tây.
- Sông ngòi còn là nơi cung cấp nguồn thuỷ sản, đồng thời là nơi nuôi trồng thuỷ sản.
tham khảo:
Sông ngòi ở Hải Phòng khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/1 km². Độ dốc khá nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Đây là nơi tất cả hạ lưu của sông Thái Bình đổ ra biển, tạo ra một vùng hạ lưu màu mỡ, dồi dào nước ngọt phục vụ đời sống con người nơi đây. Hải Phòng có 16 sông chính tỏa rộng khắp địa bàn thành phố với tổng độ dài trên 300 km, các con sông chính ở Hải Phòng gồm:
1. Sông Đá Bạc - Bạch Đằng dài hơn 32 km, là nhánh của sông Kinh Môn đổ ra biển ở cửa Nam Triệu, là ranh giới giữa Hải Phòng với Quảng Ninh.
2. Sông Cấm dài trên 30 km là nhánh của sông Kinh Môn, chảy qua nội thành và đổ ra biển ở cửa Cấm.
3. Sông Lạch Tray dài 45 km, là nhánh của sông Kinh Thầy, từ Kênh Đồng ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành.
4. Sông Văn Úc dài 35 km chảy từ Quí Cao, đổ ra biển qua cửa sông Văn Úc làm thành ranh giới giữa hai huyện An Lão và Tiên Lãng.
5. Sông Thái Bình có một phần là ranh giới giữa Hải Phòng với Thái Bình.
6. Sông Bạch Đằng là dòng sông ranh giới giữa Hải Phòng và Quang Ninh
7. Ngoài ra còn có nhiều con sông khác khá nhỏ nằm ở khu vực nội thành quận Hồng Bàng.
REFER
Sông ngòi ở Hải Phòng khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/1 km². Độ dốc khá nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Đây là nơi tất cả hạ lưu của sông Thái Bình đổ ra biển, tạo ra một vùng hạ lưu màu mỡ, dồi dào nước ngọt phục vụ đời sống con người nơi đây. Hải Phòng có 16 sông chính tỏa rộng khắp địa bàn thành phố với tổng độ dài trên 300 km, các con sông chính ở Hải Phòng gồm:
1. Sông Đá Bạc - Bạch Đằng dài hơn 32 km, là nhánh của sông Kinh Môn đổ ra biển ở cửa Nam Triệu, là ranh giới giữa Hải Phòng với Quảng Ninh.
2. Sông Cấm dài trên 30 km là nhánh của sông Kinh Môn, chảy qua nội thành và đổ ra biển ở cửa Cấm.
3. Sông Lạch Tray dài 45 km, là nhánh của sông Kinh Thầy, từ Kênh Đồng ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành.
4. Sông Văn Úc dài 35 km chảy từ Quí Cao, đổ ra biển qua cửa sông Văn Úc làm thành ranh giới giữa hai huyện An Lão và Tiên Lãng.
5. Sông Thái Bình có một phần là ranh giới giữa Hải Phòng với Thái Bình.
6. Sông Bạch Đằng là dòng sông ranh giới giữa Hải Phòng và Quang Ninh
7. Ngoài ra còn có nhiều con sông khác khá nhỏ nằm ở khu vực nội thành quận Hồng Bàng.
1/ -Dầu mỏ, cát, muối, các loại hải thuỷ sản, san hô,...
2/ - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
- Xây dựng các nhà máy thủy điện.
- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.
Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
Địa phương em có con sông <Tự làm>
3/ - Căn cứ vào tính chất nước: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.
- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: hồ nhân tạo, hồ vết tích, hồ miệng núi lửa.
Nguồn gốc hình thành hồ:
Tham khảo nha em:
a,
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.
-Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
- Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
b,
Các con sông lớn: Sông Hồng, sông Đà, sông Cửu Long...
Sông ngòi nước ta hiện nay bị ô nhiễm. Vì :
Người dân xả rác
Nước thải công nghiệp
...
Sông Ngòi là một con sông ở Đà Nẵng, Việt Nam. Mối quan hệ giữa sông Ngòi và các thành phần tự nhiên khác như địa hình, khí hậu, thực vật và động vật là rất quan trọng.
Địa hình: Sông Ngòi chảy qua khu vực đồi núi của Đà Nẵng, với độ cao dao động từ 0 đến 300 mét so với mực nước biển. Địa hình này ảnh hưởng đến lưu vực sông Ngòi, góp phần tạo ra các thác nước và địa hình đa dạng.
Khí hậu: Đà Nẵng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ trung bình từ 24 đến 30 độ C và lượng mưa trung bình khoảng 2.500mm/năm. Khí hậu này ảnh hưởng đến lượng nước trong sông Ngòi và tốc độ chảy của nó.
Thực vật: Khu vực xung quanh sông Ngòi có nhiều loại cây cối và thực vật, bao gồm rừng ngập mặn, rừng thông và cây bụi. Thực vật này giúp giữ đất, giảm thiểu sự xói mòn và cung cấp thức ăn cho động vật sống trong sông.
Động vật: Sông Ngòi là môi trường sống của nhiều loài động vật, bao gồm cá, tôm, cua, ốc, vv. Những sinh vật này phụ thuộc vào lượng nước và chất dinh dưỡng trong sông để sinh sống và phát triển.
Tóm lại, sông Ngòi và các thành phần tự nhiên khác ở Đà Nẵng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng lẫn nhau. Sự thay đổi trong một thành phần tự nhiên có thể ảnh hưởng đến các thành phần khác và gây ra những tác động không mong muốn đến môi trường sống. Do đó, việc bảo vệ và duy trì cân bằng giữa các thành phần tự nhiên là rất quan trọng để bảo vệ môi trường sống và sức khỏe con người.
1. Đất và Địa hình:
- Địa hình của Nghệ An đa dạng, bao gồm nhiều khu vực đồi núi, thung lũng, và bờ biển. Loại đất và độ dốc của địa hình có ảnh hưởng lớn đến khả năng sử dụng đất và các hoạt động như nông nghiệp và xây dựng.
2. Đất và Khí hậu:
- Khí hậu ở Nghệ An thường thuộc loại nhiệt đới gió mùa, với mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Điều này ảnh hưởng đến chế độ mưa và độ ẩm, có tác động đến đất, đặc biệt là đất nông nghiệp.
3. Đất và Sông Ngòi:
- Sông Ngòi là một trong những con sông quan trọng tại Nghệ An. Dòng sông này chảy qua nhiều loại đất và có ảnh hưởng lớn đến cách mà đất hình thành và phân bố. Sông Ngòi cung cấp nước tưới tiêu và nguồn nước cho cuộc sống và sản xuất nông nghiệp.
4. Đất và Đa dạng Sinh Học:
- Đất cũng ảnh hưởng đến đa dạng sinh học ở khu vực này. Loại đất và độ ẩm địa phương quyết định loại cây trồng và thực vật tự nhiên phù hợp, ảnh hưởng đến hệ thống sinh thái và quyết định loại động vật và côn trùng cụ thể có thể sống trong khu vực.
5. Đất và Quản lý Tài Nguyên:
- Đất cũng liên quan chặt chẽ đến việc quản lý tài nguyên. Đất là nguồn cung cấp thực phẩm từ nông nghiệp và cơ sở hạ tầng cho đô thị hóa. Quản lý đất hợp lý là cần thiết để đảm bảo sự bền vững của tài nguyên này.
6. Đất và Biến đổi Khí hậu:
- Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến đất và quá trình hình thành đất, bao gồm tăng mực nước biển và thay đổi mẫu mưa. Điều này có thể dẫn đến sạt lở đất, xói mòn, và thay đổi hình dạng của đất.
-> Mối quan hệ này phản ánh sự phức tạp và đa dạng của môi trường tự nhiên và tài nguyên ở Nghệ An. Để đảm bảo bền vững và quản lý hiệu quả của các thành phần tự nhiên này, cần thiết phải hiểu và theo dõi sự tương tác giữa chúng và đưa ra các quyết định dựa trên kiến thức về môi trường tự nhiên cũng như tác động của con người lên môi trường.
Tham khảo:
Khí Hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
ng, hồ đã trở thành nơi chứa nước thải; tỷ lệ nước thải được xử lý chiếm 10 - 12%, còn lại là thải ra ngoài mà chưa qua xử lý. Chỉ có 42 đô thị trong tổng số 787 đô thị có công trình xử lý nước thải tập trung, nhiều hệ thống đã xuống cấp. Đây là nguyên nhân tác động lớn đến chất lượng nước sông, hồ đô thị.
Ảnh minh họa: Bích Liên
Sông, hồ nội thị ô nhiễm nghiêm trọng
Với sự nỗ lực cải tạo, chất lượng nước tại một số sông, kênh, hồ nội thành, nội thị của một số thành phố lớn đã có chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, ô nhiễm nước mặt tại các khu vực sông, hồ, kênh, rạch trong nội thành, nội thị vẫn đang là vấn đề nổi cộm tại hầu hết các tỉnh, thành phố. Phần lớn thông số đặc trưng cho ô nhiễm hữu cơ (BOD5, COD), chất dinh dưỡng (Amoni) đều vượt chuẩn.
Nguyên nhân chủ yếu là do các khu vực này phải tiếp nhận nước thải sinh hoạt đô thị, nước thải từ một số cơ sở sản xuất trong nội đô... chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu. Hai đô thị đặc biệt là Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh có mức độ ô nhiễm sông, hồ, kênh rạch nội thành nghiêm trọng nhất.
Theo báo cáo Môi trường quốc gia vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố, đối với các hồ ở khu vực nội thành, chức năng chủ yếu là điều tiết nước, xử lý nước thải (XLNT) và tạo cảnh quan đô thị. Tuy nhiên, do các hoạt động phát triển đô thị và ô nhiễm kéo dài, một số hồ bị thu hẹp, lấn chiếm, bồi lắng, ảnh hưởng đến khả năng tiêu thoát nước và XLNT. Các khu dân cư xung quanh hồ chưa có hệ thống thu gom nước thải nên nước thải đô thị xả trực tiếp vào hồ. Tại nhiều đô thị, hồ đã trở thành nơi chứa nước thải, nước không có sự lưu thông.
Phần lớn các hồ nội thành, nội thị ở các đô thị đều bị ô nhiễm chất hữu cơ và chất dinh dưỡng ở các mức độ khác nhau. Ô nhiễm nước hồ xảy ra không chỉ ở các thành phố lớn (loại đặc biệt, loại I) mà tại các đô thị nhỏ hơn (cấp II, cấp III), đây cũng đang là vấn đề nổi cộm ở nhiều địa phương.
Báo cáo Môi trường của Bộ TN&MT cũng chỉ ra, các sông, kênh mương nội thành là nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất của các khu đô thị, chất lượng nước cũng bị ảnh hưởng khá lớn. Tình trạng vứt rác bừa bãi, xả nước thải sản xuất chưa qua xử lý xuống lòng sông, kênh mương khá phổ biến. Bên cạnh đó, tình trạng lấn chiếm lòng sông, kênh mương xảy ra khắp nơi khiến diện tích mặt nước thu hẹp, cản trở dòng chảy.
Tại 2 đô thị loại đặc biệt là Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, mức độ ô nhiễm hữu cơ và chất dinh dưỡng là vấn đề đã xảy ra nhiều năm và chưa có nhiều cải thiện, điển hình là một số sông, kênh như sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét (Hà Nội) và kênh Tân Hóa – Lò Gốm, kênh Ba Bò, kênh Tham Lương (Tp. Hồ Chí Minh) thời gian gần đây, mức độ ô nhiễm có xu hướng trở lại. Tình trạng ô nhiễm sông, kênh mương nội thành đã trở thành vấn đề cần quan tâm giải quyết ở hầu hết các đô thị.
Nước thải sinh hoạt là thủ phạm chính
Có thể thấy, sông “chết” giờ đã trở thành cách gọi quen thuộc để nói về những dòng sông bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nhiều người đã phải ví von rằng, thủ đô Hà Nội đang bị bao vây bởi ma trận sông chết vì danh sách các dòng sông này cứ ngày một dày thêm. Điều này đã và đang gây hại tới cuộc sống của người dân nội đô.
Theo các chuyên gia về tài nguyên nước, một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm là nguồn nước thải. Đối với nước thải sinh hoạt, hiện nay việc thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt từ các hộ gia đình còn rất hạn chế, chỉ có một số thành phố lớn mới có hệ thống công trình thu gom, xử lý tập trung nhưng cũng chỉ thu gom được một phần nhỏ lượng nước thải của thành phố còn lại hầu hết nước thải từ các hộ dân đều xả trực tiếp vào hệ thống cống, rãnh, sông ngòi gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở đô thị.
Đánh giá về chất lượng nước sông, hồ tại các đô thị, ông Hoàng Dương Tùng - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường cho biết, chất lượng nước ở hầu hết các con sông nước ta đang bị suy giảm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy qua các đô thị, khu công nghiệp, làng nghề. Ở các sông, hồ, kênh rạch trong nội thành, nội thị, trị số hàm lượng các chất ô nhiễm của các thông số đặc trưng ô nhiễm hữu cơ đều vượt trị số giới hạn tối đa cho phép đối với nguồn nước”. Ông Hoàng Dương Tùng chỉ ra rằng, tình trạng ô nhiễm nguồn nước đã làm gia tăng bệnh tật cho người dân tại các tỉnh thuộc lưu vực sông, đặc biệt là các tỉnh chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nguồn nước bị ô nhiễm.
Theo các nghiên cứu và khảo sát của Liên minh Nước sạch, ô nhiễm nguồn nước (sông ngòi, ao hồ) tại Việt Nam đang có nguy cơ vượt mức kiểm soát. Gần như tất cả các dòng sông, đặc biệt là các dòng sông nhỏ đều đang ở trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Nguyên nhân được cho là bắt nguồn từ quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh trong 20 năm qua và quá trình đó đã tạo ra những điểm ô nhiễm rất lớn và nguồn nước là nguồn bị ảnh hưởng lớn và rõ ràng nhất hiện nay. Đây là một thực trạng cấp thiết, đòi hỏi phải có những chính sách mới để giải quyết được vấn đề này.
Để quản lý tốt công tác xả thải vào nguồn nước, các chuyên gia cho rằng, cần phải nghiên cứu cơ chế thực hiện việc thu tiền để xử lý nước thải gắn liền với thu tiền sử dụng nước hoặc thực hiện việc ký quỹ để thực hiện trách nhiệm xử lý nước thải theo quy định của pháp luật. Xây dựng hệ thống giám sát quốc gia để giám sát liên tục, tự động, trực tuyến hoạt động xả nước thải của các cơ sở xả nước thải lớn, có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước. Định kỳ hằng năm hoặc khi cần thiết công bố công khai danh sách các cơ sở xả nước thải gây ô nhiễm hoặc có nguy cơ gây ô nhiễm trên các phương tiện thông tin, truyền thông./.