Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Tại M cách vân trung tâm 1 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 2 tức là: 2i = 1mm => i =0,5 mm dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 50/3 cm thì khoảng vân mới là:
M chuyển thành vân tối bậc 2 tức là: 2i = 1,5 i' => i' = 2/3 mm
=> Δi = 1/6 mm
Khi dời màn ra xa thêm 1/6 mm thì khoảng vân tăng thêm 1/6mm tức là:
=> λ = 0,50 μm
Cách giải:
Khi dịch chuyển màn ra xa thì khoảng vân sẽ tăng do vậy bậc của vân sẽ giảm xuống, M trở thành vân tối hai lần thì lần cuối cùng ứng với vân tối bậc 4, ta có:
Thay vào phương trình thứ nhất
Đáp án A
Phương pháp giải : Sử dụng lý thuyết về giao thoa sóng ánh sáng
Cách giải:
Ban đầu tại M có vân sáng bậc 4
Sau khi dịch mà ra xa => D tăng => i tăng => M chuyển thành vân tối thứ 2 khi đó x M = 2 , 5 i 2 thì khoảng dịch là 0,9m
Ta có:
=> Chọn B
Chọn C
M cách vân trung tâm 1,2 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 4 tức là:
xM = 4i và 4i = 1,2 mm => i = 0,03 mm
di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo dường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứ hai khe thì thấy tại M chuyển thành vân sáng bậc ba tức là:
xM = 3i'
=> 3i' = 4i => i' = 0,4 mm
=> Δi = i' - i = 0,1 mm
Khi dời màn ra xa thêm 0,25 m thì khoảng vân tăng thêm 0,1 mm tức là:
=> λ = 0,40 μm
Cách giải: Đáp án C
Từ giải thuyết ta có hai trường hợp
Nều giảm khoang cách từ hai khe đến màn quan sát ta có
Nếu tăng khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát ta có
Phương pháp:
Áp dụng lí thuyết về giao thoa sóng ánh sáng, công thức tính khoảng vân i = λD/a
Cách giải:
+ Khi chưa dịch màn M:
+ Khi dịch màn M ra xa một đoạn 40 cm:
Từ (1) và (2) ta có:
+ Khi dịch màn M lại gần một đoạn 40 cm:
Từ (1) và (3) ta có:
Vậy tại M có vân sáng bậc 3
Chọn A