Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
P1 : nH2 = 0,4 mol => nAl = 0,8/3 (mol)
Vì có Al dư nên Fe2O3 chuyển hết thành Fe
Gọi số mol các chất trong phần 1 là : 2a mol Fe ; a mol Al2O3 ; b mol Al
Phần hai sẽ có thành phần các chất là : 2ak mol Fe ; ak mol Al2O3 ; bk mol Al
P1 : nAl = b = 0,8/3 (mol)
Và mFe = 44,8%.mP1 => 112a = 0,448( 112a + 102a + 27b) => 4a = 3b
P2 : nH2 = 2ak + 1,5bk = 0,12 mol
Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được :
,a = 0,2 mol ; k = 0,15
=> m2 = 0,15m1
=> m = 1,15m1 = 57,5g
Đáp án A
P 1 : n H 2 = 0 , 4 m o l → n A l = 0 , 8 3 m o l
Vì có Al dư nên Fe2O3 chuyển hết thành Fe
Gọi số mol các chất trong phần 1 là: 2a mol Fe; a mol Al2O3; b mol Al
Phần hai sẽ có thành phần các chất là: 2ak mol Fe; ak mol Al2O3; bk mol Al
P 1 : n A l = b = 0 , 8 3 m o l
Và m F e = 44 , 8 % . m P 1 → 112 a = 0 , 448 ( 112 a + 102 a + 27 b ) → 4 a = 3 b
P 2 : n H 2 = 2 a k + 1 , 5 b k = 0 , 12 m o l
Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được:
a = 0,2 mol ; k = 0,15
→ m2= 0,15m1
→ m = 1,15m1 = 57,5g
Các pt p.ư xảy ra theo thứ tự sau:
Mg + 2AgNO3 ---> Mg(NO3)2 + 2Ag (1)
Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag (2)
Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu (3)
Dung dịch A gồm Mg(NO3)2 (0,15 mol), Fe(NO3)2 (0,1 mol) và Cu(NO3)2 (x mol) dư. Chất rắn B gồm Ag, Cu
Mg(NO3)2 + 2NaOH ---> Mg(OH)2 + 2NaNO3 (4)
Fe(NO3)2 + 2NaOH ---> Fe(OH)2 + 2NaNO3 (5)
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3 (6)
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O (7)
0,15 0,15 mol
Fe(OH)2 ---> FeO + H2O (8)
0,1 0,1
Cu(OH)2 ---> CuO + H2O (9)
0,06 0,06 mol
Số mol Mg = 3,6/24 = 0,15 mol; số mol Fe = 5,6/56 = 0,1 mol.
Số mol CuO = (18 - 40.0,15 - 72.0,1):80 = 0,06 mol = x (mol). Vì vậy, số mol Cu(NO3)2 đã phản ứng = a - 0,06 mol. Theo đề bài số mol Cu(NO3)2 = số mol AgNO3 = a (mol). Theo pt (1), (2) và (3) ta có:
Số mol Mg + Fe = a/2 + a - 0,06 = 0,25. Suy ra: a = 0,2067 mol.
Như vậy, m = 108.0,2067 + 64.(a-0,06) = 31,7 gam.
8Al + 3Fe3O4 = 4Al2O3 + 9Fe (1)
Khi tác dụng với NaOH tạo khí H2 chứng tỏ Al dư và Fe3O4 hết (vì phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Al + NaOH + H2O =NaAlO2 + 3/2H2 (2)
Al2O3 + 2NaOH = 2NaAlO2 + H2O (3)
Suy ra: nAl dư = 2/3nH2 = 0,1 mol.
CO2 + NaAlO2 + 2H2O = Al(OH)3 + NaHCO3 (4)
Số mol NaAlO2 = nAl(OH)3 = 39/78 = 0,5 mol.
Theo pt (2), (3) nAl2O3 = 1/2(0,5 - nAl) = 0,2 mol.
Theo (1): nAl = 2nAl2O3 = 0,4 mol, nFe3O4 = 3/4nAl2O3 = 0,15 mol.
Vậy: nAl ban đầu = 0,4 + 0,1 = 0,5 mol.
Do đó: m = 0,5.27 + 0,15.232 = 48,3 g.
2CuO+O2--->2CuO.
ma1 tăng=mO2= 3,2g -->nO2=0,1
-->nCu=nCuO=0,2 .mcu=12,8 g
mcuo=16g --> mAg=48,4 -16=32,4g
ma1=45,2g -->nAg:nCu=3:2
Gọi ncu=2x-->nAg=3x. Theo phản ứng của cu,Ag vs cl2 --> ncucl2=2x; nAgcl=3x. mc=700,5x=35,025.
->x=0,05 ->…->mcu=6,4g; mAg=16,2g
->ma2=22,6g ->ma3=67,8g
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
nAl=2/3 nH2=0,2 -> nAl dư=0,02 ->mF=68,34g ->%Al=3,16%,
% Cu=28.09%,%Al=68,75%
Đáp án B
Rắn X phải có A1 dư vì chỉ có A1 mới phản ứng với dung dịch NaOH tạo khí H2. Mặt khác do phản ứng hoàn toàn nên Fe3O4 hết.
2Al + Fe2O3 -> Al2O3 + 2Fe
0.1 0.1
Al2O3 + 2NaOH -> H2O + 2NaAlO2
0.1 0.2
n(NaAlO2) = 14.8/82=0.2 mol
m(Fe2O3)= 0.1*160=16(g) ->m Al =25 - 16 = 9(g)
%m(Al)=(9*100)/25=36 %
giup mk voi hay cho biet giới han đo cua thươc cuon