Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
Crackinh isobutan có thể sinh ra các sản phẩm theo hướng sau:
Hỗn hợp khí sau phản ứng crackinh dẫn qua dung dịch brom thì brom mất màu hoàn toàn
=> khí đi qua khỏi bình brom gồ ankan và có thể còn anken dư.
Ta có: Mtb khí = 44.0,5 = 22 > MCH4 = 16
=> anken còn dư sau khi ra khỏi bình brom
Vậy: MCH4 = 16 < Mtb khí < M anken => phản ứng crackinh xảy ra theo hướng (1)
Ta có: nC3H6 phản ứng = nBr2 = 11,2/160 = 0,07 mol
nhh khí = 2,912/22,4 = 0,13 mol => m hh khí = nhh khí .M(tb) hh khí = 0,13.22 = 2,86 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mC4H10 = mhhA = mC3H6 phản ứng + mhh khí = 0,07.42 + 2,86 = 5,8(g)
Đáp án C
Craking isobutan có thể sinh ra các hướng sau:
(1)
hoặc (2)
Hỗn hợp khí A sau khi qua dung dịch brom thì brom mất màu hoàn toàn. Do đó khí đi ra khỏi bình brom gồm ankan và có thể còn anken dư.
Ta có:
Suy ra anken còn dư sau khi ra khỏi bình brom
Vậy:
phản ứng crakinh xảy ra theo hướng (1)
Ta có:
Khối lượng hỗn hợp khí thoát ra khỏi bình brom là:
mkhí thoát ra = 0,13.44.0,5 = 2,86 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mC4H10=m hhA=m C3H6 phản ứng+ m khí thoát ra
=5,8 g
\(CH_3CH\left(CH_3\right)CH_3\underrightarrow{cracking}A\left\{{}\begin{matrix}C_3H_6\\CH_4\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(n_{C_3H_6\left(pư\right)}=n_{Br_2}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)\)
- Khí thoát ra khỏi bình Br2 gồm: CH4 và C3H6 dư.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_3H_6}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x+y=\dfrac{2,912}{22,4}=0,13\left(1\right)\)
Mà: tỉ khối hơi của khí so với CO2 là 0,5
\(\Rightarrow\dfrac{16x+42y}{x+y}=0,5.44\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{C_3H_6}=0,07+0,03=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{C_3H_6}+m_{CH_4}=0,1.42+0,1.16=5,8\left(g\right)\)
Khi dẫn hỗn hợp A gồm các hidrocacbon qua dung dịch brom, brom bị mất màu hết => anken trong hỗn hợp A có thể còn dư.
Ta thấy: hh khí = 33,43 < MC3H6 = 42
=> khí đi ra khỏi dung dịch brom có C3H6 => nC3H6 phản ứng = nBr2 = 0,04 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mC4H10 = mC3H6 phản ứng + mhh khí = 0,04.42 + 0,221.234/7 = 8,7 (g)
Đáp án B
Khối lượng hidrocacbon thoát ra khỏi bình là:
Crakinh isobutan ta chỉ có thể thu được các anken là C2H4; C3H6 hoặc hỗn hợp 2 anken trên. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
(Giá trị m nhỏ nhất khi phản ứng tạo ra toàn bộ C2H4; giá trị m lớn nhất khi phản ứng tạo ra toàn bộ C3H6)
Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 8,7 gam là thỏa mãn.
Đáp án B
Do vậy nếu ta hidro hóa thêm 0,4 mol H2 thì thu được 0,5 mol hỗn hợp các chất đều no
=> m = 24,3 gam
Đáp án C
Crackinh m gam (CH3)3CH
→ hhX gồm CH4 và CH2=CH-CH3.
hhX + 0,07 mol Br2 thì dd Br2 mất màu hoàn toàn
→ nCH2=CH-CH3 phản ứng = 0,07 mol.
Có 0,13 mol hh CH4 và CH2=CH-CH3 dư thoát ra có d/CO2 = 0,5.
• Theo BTKL: m = mCH2=CH-CH3phản ứng + mhh khí thoát ra
= 0,07 x 42 + 0,5 x 44 x 0,13 = 5,8 gam