Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khoảng vân:
Lập các tỉ số:
→ Tại M là vân tối, ở N là vân sáng.
Đáp án D
Khoảng vân: i = λ D a = 2 , 4 m m
Lập các tỉ số:
x M i = 3 , 6 2 , 4 = 1 , 5 x M i = 2 , 4 2 , 4 = 1
→ Tại M là vân tối, ở N là vân sáng.
Chọn D
Ta có khoảng cách giữa một vân tối và một vân sáng liền kề là
M và N ở hai phía so với vân trung tâm.
Vậy giữa M và N có 6 vân sáng
Phương pháp:
Khoảng vân i = λD/a là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp.
Cách giải:
Khoảng vân:
Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên vân trung tâm là: d = 3i + 5i = 8i = 2 mm
Chọn B
Số vân sáng trong khoảng MN chính là số k thỏa mãn
\(x_M < x_s < x_N\)
=> \( 2 < k i < 4,5 \)
=> \(1,67 < k < 3,75.\)
Do \(k \in Z \) => \( k = 2,3.\)
Tương tự.
Số vân tối trong khoảng MN chính là số k thỏa mãn
\(x_M < x_t < x_N\)
=> \( 2 < (k+\frac{1}{2})i < 4,5\)
=> \( 1,167 < k < 3,25.\)
Do \(k \in Z \) => \(k = 2,3.\)
Vẫn chưa hiểu tại đoạn: k∈Z => k=2,3. Ai giải thích cho mình với ạ.
- Khoảng vân giao thoa
→ M gần vân sáng bậc 3 về phía vân sáng trung tâm.
→ N gần vân sáng bậc 2 về phía vân sáng trung tâm.
⇒ Trên MN có 6 vân sáng ứng với:
\(i = \frac{\lambda D}{a} = \frac{0,6.2}{0,5}=2,4mm.\)
\(\frac{x_M}{i}=1,5=1+0,5\) => M là vân tối thứ 2.
\(\frac{x_N}{i}=1\) => N là vân sáng bậc 1.
de ot