Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
a) 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
b) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH (dư) → NaAlO2 + 2H2O
c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH
Al2(SO4)3 + 8NaOH → 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O
Al2(SO4)3 + 6NaOH → Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3
Al2(SO4)3 + 6NaOH → Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
Al(OH)3↓ + NaOH (dư) → NaAlO2 + 2H2O.
d) CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3↓ + NaHCO3
e) HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + 3HCl (dư) → AlCl3 + 3H2O.
Coi như cho cả X và H2SO4 cùng lúc vào dd kiềm (vừa đủ) thì kết quả sinh ra vẫn là muối và nước. Dung dịch sau cùng chưa các ion: \(H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-};K^+;Na^+;SO_4^{2-}.\)
Có ngay: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=2n_X+2n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
Mà \(n_{K+}=3n_{Na+}\Rightarrow n_{K+}=0,3\left(mol\right);n_{Na+}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-}}=m_{muối}-m_{K+}-m_{Na+}-m_{SO_4^{2-}} \\ =36,7-0,3\cdot39-0,1\cdot23-0,1\cdot96=13,1\left(gam\right)\)
\(M_{H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-}}=\frac{13,1}{0,1}=131\\ \Rightarrow M_X=131+2=133\\ \Rightarrow\%N=\frac{14}{133}\cdot100\%\approx10,526\%\)
cho m gam axit glutamicvaof dung dịch NAOH thu được dd X chứa 23,1 gam chất tan . để tác dụng vừa đủ với chất tantrong X cần dùng 200ml dung dịch HCL 1M và H2S4O 0,5M thu được dung dịch chứa 38,4 gam hỗn hợp muối .m=?
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
Bài 2 :
a_)
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCaO=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\nkt=nCaCO3=\dfrac{2,5}{100}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có PTHH :
CaO + H2O \(->\) Ca(OH)2 ( dd A là Ca(OH)2 )
0,2mol....................0,2mol
* Xét TH 1 : Bazo còn dư sau pư => tính theo nkt
Ta có PTHH :
\(Ca\left(OH\right)2+CO2->CaCO3\downarrow+H2O\)
0,025mol..........0,025mol......0,025mol
=> \(V_{CO2\left(tham-gia-p\text{ư}\right)}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
* Xét TH2 : Bazo pư hết , kết tủa còn dư sau pư
PTHH :
Ca(OH)2 + Co2 \(->CaCO3\downarrow+H2O\)
0,2mol.........0,2mol........0,2mol
mà : nCaCO3(bđ) = nkt(bđ) = 0,025 mol , theo PTHh nCaCO3(tham gia pư) = 0,2 (mol) => chứng tỏ 0,175 mol CaCO3 đã tiếp tục tham gia pư với CO2
PTHH :
CaCO3 + CO2 + H2O \(->\) Ca(HCO3)2
0,175mol..0,175mol
=> V\(_{CO2\left(tham-gia\right)}=22,4.\left(0,2+0,175\right)=8,4\left(l\right)\)
b_) ( ko chắc chắn )
* TH1 : D\(_{M\text{ax}}\)
Gọi x ,y lần lượt là số mol của MgCo3 và BaCO3
PTHH :
\(MgCO3+2HCl->MgCl2+CO2\uparrow+H2O\)
xmol.................................................xmol
BaCO3 + 2HCl \(->\) MgCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
y mol............................ymol.......ymol
DD A là CaCO3 có n = 0,2 mol => nCO2 = 0,2 mol ( theo PTHH ở câu a)
Ta có HPT :\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\84x+197y=28,1\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> %mMgCO3 = a = \(\dfrac{0,1.84}{28,1}.100\%\approx29,9\%\)
Vậy D\(_{M\text{ax}}\) khi a = 29,9%
*TH2 : \(D_{min}\)
+ Giả sử hh chỉ có MgCO3 => nCO2 = nMgCO3 = \(\dfrac{28,1}{84}\approx0,336\left(mol\right)\) => a= 100%
+ Giả sử hh chỉ có BaCO3 => nCo2 = nBaCO3 = \(\dfrac{28,1}{197}\approx0,143\left(mol\right)=>a=0\%\)
Vậy \(D_{Min}\) khi a = 100%
P/S :Có vấn đề gì xin liên hệ với em qua Facebook(profile.php) hoặc ngay trên này nha( muongthinh )
1/
Trả lời : có 2 cách sắp xếp
cách 1 :A là kiềm dư . VD : NaOH dư
B là \(Fe_3O_4\)
\(Al_2O_3+2NaOH_{dư}-->2NaAlO_2+H_2O\)
\(SiO_2+2NaOH_{dư}-->Na_2SiO_3+H_2O\)
cách 2 : A là axit , B là SiO2
\(Fe_3O_4+8HCl-->FeCl_2+2FeCl_3+4H_2o\)
\(Al_2O_3+6HCl-->2AlCl_3+3H_2O\)
Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau ?
A. Nhận biết bằng mùi;
B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4;
C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3;
D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCL đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc.
1. Cho lá sắt kim loại vào:
a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ á sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần, do bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4.
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2↑
b)
– Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị hoà tan nhanh do có sự ăn mòn điện hoá
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓
– Trong dung dịch H2SO4, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cực âm, sắt kim loại bị oxi hoá : Fe -2e -> Fe2+. Tại cực dương, ion H+ bị khử 2H+ +2e -> H2 :
Chọn A