Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng ĐLBTKL:
mhh = mX + mY + mCO3 = 10 g; mA = mX + mY + mCl = 10 - mCO3 + mCl.
số mol CO3 = số mol CO2 = 0,03 mol.
Số mol Cl = 2 (số mol Cl2 = số mol CO3) (vì muối X2CO3 tạo ra XCl2, Y2CO3 tạo ra 2YCl3).
Do đó: mA = 10 - 60.0,03 + 71.0,03 = 10,33g.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ở nhiệt độ thường:
2KOH + Cl2 \(\rightarrow\) KCl + KClO + H2O
6KOH + 3I2 \(\rightarrow\) 5KI + KIO3 + 3H2O
(Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : \(\text{3XO- ⇌X- + XO}_3^-\)
Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion IO- phân hủy ở tất cả các nhiệt độ).
b) Các phương trình hóa học :
Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:
- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu :
2FeCl2 + 2KClO + 4HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O
- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :
Br2 + 5KClO + H2O \(\rightarrow\) 2HBrO3 + 5KCl
- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra:
H2O2 + KClO \(\rightarrow\) H2O + O2 + KCl
- khi cho CO2 vào A
CO2 + KClO + H2O \(\rightarrow\) KHCO3 + HClO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án B
Có 5 thí nghiệm thu được kết tủa là (2), (3), (4), (5) và (6).
(1) không có kết tủa vì BaCO3 tan khi phản ứng với CO2 dư.
(2) có kết tủa vì CO2 không đủ mạnh để hòa tan Al(OH)3.
(3) có kết tủa vì H C O 3 - phản ứng với OH- tạo C O 3 2 - kết tủa với Ca
(4) có kết tủa vì Al3+ dư nên không có sự tạo thành A l O H 4 -
(5) có kết tủa vì khi đun nóng H C O 3 - chuyển thành C O 3 2 - và CO2, chính C O 3 2 - kết tủa với Ca2+
(6) có kết tủa vì Na tan trong H2O tạo NaOH kết tủa với Cu2+
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án B
Có 5 thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là (2), (3), (4), (5) và (6)
Thí nghiệm (1) không thu được kết tủa vì CO2 dư sẽ hòa tan BaCO3
(2) tạo Al(OH)3; (3) tạo CaCO3; (4) tạo Al(OH)3; (5) tạo CaCO3; (6) tạo Fe(OH)2.
Chọn B
Có 5 thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là (2), (3), (4), (5) và (6)
Thí nghiệm (1) không thu được kết tủa vì CO2 dư sẽ hòa tan BaCO3
(2) tạo Al(OH)3; (3) tạo CaCO3; (4) tạo Al(OH)3; (5) tạo CaCO3; (6) tạo Fe(OH)2.