Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A
Có 4 thí nghiệm tạo muối Fe2+ là (2), (4), (5) và (6)
Lưu ý ở thí nghiệm (1) Fe dư nhưng không phản ứng với FeCl3 vì đây không có môi trường điện li nên không phân li ra Fe3+ để phản ứng tạo Fe2+.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
HD:
a) Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol. Số mol HCl = 0,4 mol nên m(HCl) = 36,5.0,4 = 14,6 g.
Số mol FeCl2 = số mol H2 = số mol Fe = 0,2 mol.
m(FeCl2) = 127.0,2 = 25,4 g; V(H2) = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
phương trình dạng toán tử : \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)
Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)
thay vào từng bài cụ thể ta có :
a.sin(x+y+z)
\(\bigtriangledown\)2 f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)
=\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)
=\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)
= -3.sin(x+y+z)
\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.
b.cos(xy+yz+zx)
\(\bigtriangledown\)2 f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)
=\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)
=\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)
=- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))
=-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)
\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.
c.exp(x2+y2+z2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+khi cho hỗn hợp gồm Fe và 1 oxit sắt + dd HCl, chỉ có Fe pứ tạo khí H2.====> nH2= nFe=\(\frac{0,896}{22,4}\)=0,04 => mFe= 0,04.56=2.24(g)
=> moxit= 16,6-2,24=14,36(g).
+ dd A là muối của sắt hai, vì tác dụng với axit có tính oxh yếu, ===> Fe2+ ( FeCl2)
+ cho A+ NaOH....===> thu được kết tủa Fe(OH)2↓, nung trong không khí thu được chất rắn Fe2O3( 17,6g)
nFe203=0,11( m0)
vì Fecl2 sinh ra do cả sắt và oxit sắt...
các pt phản ứng
Fe+ 2 HCl===> FeCl2 + H2
0,04 0,04
đặt ct của oxit sắt là FexOy.
FexOy+ 2y HCl====> x FeCl2(x/y) + y H20
0,18/x 0,18
2 NaOH + FeCl2======> Fe(OH)2+ 2NaCl.................
KẾT QUẢ TA CÓ... x/y= 2/3====> Fe2O3.
%Fe=13,49(%) và % Fe203=86,51(%)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: cos 450 = \(\frac{\text{ λ}}{\text{ λ}'}=\frac{\text{ λ}}{0,22}\)
=> λ = cos450.0,22 = 0.156Ǻ
Thưa thầy, thầy chữa bài này được không ạ. Thầy ra lâu rồi nhưng chưa có đáp án đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:
Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.
E làm thế này đúng không ạ?
n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)
Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)
Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D.
Thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là: (2); (4); (5).
(1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
(2) Fe + S → FeS.
(3) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
(4) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4.
(5) Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D.
Thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là: (3); (4); (5).
(1) 2Fe + 3Cl2 → t o 2FeCl3.
(2) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
(3) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4.
(4) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
(5) Fe + S → t o FeS.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có hệ thức De_Broglie: λ= h/m.chmc
Đối với vật thể có khối lượng m và vận tốc v ta có: λ= h/m.vhmv
a) Ta có m=1g=10-3kg và v=1,0 cm/s=10-2m/s
→ λ= 6,625.10−3410−3.10−2=6,625.10-29 (m)
b) Ta có m=1g=10-3kg và v =100 km/s=105 m
→ λ= 6,625.10−3410−3.105= 6,625.10-36 (m)
c) Ta có mHe=4,003 = 4,003. 1,66.10-24. 10-3=6,645.10-27 kg và v= 1000m/s
→ λ= 6,625.10−344,03.1000=9.97.10-11 (m)
a) áp dụng công thức
\(\lambda=\frac{h}{mv}=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}=6,625.10^{-29}\left(m\right)\)
b)
\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.100.10^3}=6,625.10^{-36}\left(m\right)\)
c)
\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{4,003.1000}=1,65.10^{-37}\left(m\right)\)