K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

Ta có : 1x2x3x...x9-1x2x3x...x8-1x2x3x...x8^2

=1x2x3x...x8x(9-1-8)

=1x2x3x...x8x0

=0

Nhớ  k cho mik nha !!!

18 tháng 10 2017

  1.2.3.4.5....9-  1.2.3..8  -1.2.3....8.8

=9 . [1.2.3....8]  - [1.2.3..8] .1 -1.2.3..8.8

=[ 1.2.3.4...8 ] .  [9-1]    . 1.2.3..8.8

=[1.2.3...8   ]   . 8    . [1.2.3...8].8=0  ok      .

18 tháng 10 2017

=1 x 2 x 3 x ... x 9 - 1 x 2 x 3 x ... x 8 - 1 x 2 x 3 x ... x8 x (9 - 1)

=1 x 2 x 3 x ... x9 - 1x2x3x...x8 - 1x2x3x..x8x9 + 1x2x3x..x8

=0

k cho mình nha ò ò ò ò =))))))))))

7 tháng 11 2023

Câu 1:

A={1;3;5;7;9}

Câu 2: 

A. 24 x 82 + 24 x 18 - 100 

= 24 x (82 + 18) - 100

= 24 x 100 - 100

= 2400 - 100 = 2300

 

B.12 + 3 [ 39 - (5 - 2 )]

= 12 + 3. [39 - 32 ]

= 12 + 3 . [39-9]

= 12 + 3.30

= 12 + 90 = 102

7 tháng 11 2023

cảm ơn vui

23 tháng 9 2018

a) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9

Dễ dàng nhận thấy 4 . 5 = 20 , tận cùng là 0 

=> Tận cùng của tích 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 . 9 là số 0

b) 1 . 3 . 5 . 7 . 9 . 11

Khi ta nhân lần lượt thì ta thấy mỗi tích riêng đều có tận cùng là 5

=> Tận cùng của tích 1 . 3 . 5 . 7 . 9 . 11 là số 5

P/s: Giải ko cụ thể lắm nên có gì sai bỏ qua nhá :))

23 tháng 9 2018

a tận cùng là chữ số 0

b tận cùng là chữ số 5

5 tháng 1 2019

a, 1 x 2 x 3 x ... x 8 x 9 - 1 x 2 x 3 x ... x 8 - 1 x 2 x 3 x ... x 7 x 8 x 8 

= 1 x 2 x 3 x ... x 8 ( 9 - 1 - 8 ) = 1 x2 x 3 x ... x 8 . 0 = 0 

5 tháng 1 2019

Bài post của vuong hien duc

Bài 3 là hỗn số hả em?

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)