Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biên độ dao động của dây chun càng lớn thì âm phát ra của dây chun càng to và ngược lại, biên độ dao động của chun càng nhỏ thì âm phát ra càng nhỏ.
a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.
b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.
c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.
Tần số dao động của vật A: \(f_A=\dfrac{5400}{2.60}=45\left(Hz\right)\)
Tần số dao động của vật B: \(f_B=\dfrac{8640}{3.60}=48\left(Hz\right)\)
Do đó vật B phát ra âm thanh cao hơn vật A vì \(f_B>f_A\)
Dây đàn thực hiện 440 dao động vì trong 1 giây tần số nét La là 440Hz
Vì tần số là số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.
Trong 1 giây, đàn phát ra tần số 440 Hz
Cách đơn giản để xác định được bộ phận nào có trong loa có từ tính là đưa một miếng sắt hoặc thép vào các bộ phận có trong loa, bộ phận nào hút thanh sắt hoặc thanh thép thì bộ phận đó có từ tính.
sờ tay vào loa r bật âm thanh lên phàn nào rung thì phần đó phát ra âm thanh
Khi khoảng cách đầu tự do của thước và mép bàn khác nhau thì khi ta gảy, đầu thước sẽ có độ dao động mạnh yếu khác nhau, vì vậy âm phát ra cũng khác nhau.
Học sinh tự thực hiện thí nghiệm và rút ra kết luận: Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to và ngược lại, biên độ dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng nhỏ.
a) sợi dây thun dao động và phát ra âm
b) luồng không khí dao động và phát ra âm
1. Bộ phận dao động phát ra âm thanh trong mỗi trường hợp:
a) Trường hợp a: dây chun.
b) Trường hợp b: còi.
2. Bộ phận dao động phát ra âm thanh trong tình huống mở đầu: miệng chai