K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thực hành tạo dấu vân tay vi khuẩn

Hình bên cạnh là hình bàn tay được tạo ra từ sự phát triển của các vi khuẩn trên bàn tay của em bé, còn được gọi là "dấu vân tay vi khuẩn". Chúng ta có thể tạo ra "dấu vân tay vi khuẩn" chủa chính mình theo hướng dẫn dưới đây.

Chuẩn bị

Khay nuôi/ Đĩa petri

Muối

Nước thịt

Bột rau câu

Nước lọc

Bếp

Xoong

Đũa

Cách làm

- Bước 1: Chuẩn bị khay nuôi vi khuẩn.

+ Tiệt trùng khay đựng và nắp bằng cáu đun sôi trong nước 15 phút.

+ Đổ vào xoong 100 mL nước lọc; 100 mL nước thịt hầm (hoặc nước đậu nành), 4 gam bột rau câu (khoảng 1 thìa canh), 1 gam muối khuấy cho tan.

+ Đặt xoong lên bếp, đun lửa vừa, để sôi trong 15 phút rồi tắt lửa.

+ Đổ hỗn hợp vừa đun vào khay đựng để tạo thành lớp thạch dày khoảng 4 mm.

+ Chờ thạch đông lại rồi đậy nắp lên cho vào tủ lạnh.

- Bước 2: Mở nắp khay, nhanh chóng ấn nhẹ các ngón tay lên bề mặt thạch rau câu rồi đóng nắp lại (có thể đặt cả bàn tay vào nếu khay đủ to).

- Bước 3: Đặt khay ở nơi ổn định, nhiệt độ khoảng 30 - 37 oC. Sau 2 ngày, lấy khay nuôi ra và quan sát vi khuẩn mọc trên khay theo hình bàn tay.

 

Các em hãy cùng làm và chia sẻ hình ảnh thành phẩm xuongs dưới bài viết để nhận được GP nhé ^^. Chúc các em thành công!

14
16 tháng 5 2021

vâng e sẽ thử lm xem

16 tháng 5 2021

vâng cô

25 tháng 2 2018

         (1): vi khuẩn; (2): chất khoáng; (3): chất hữu cơ

25 tháng 12 2021

Chọn A

25 tháng 12 2021

a

Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi )                                                BÁO CÁO THỰC HÀNH- Họ và tên : .................................                  - Lớp :...
Đọc tiếp

Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi )

                                                BÁO CÁO THỰC HÀNH

- Họ và tên : .................................                  - Lớp : ........................

I, Nội dung thực hành

1/...............................................
2/...............................................
3/...............................................
4/...............................................

( Các mục trong SGK Sinh 6 tập 1 trang 21 bài Cấu tạo của tế bào thực vật )

II, Kết quả ( Vẽ lại hình ảnh tế bào vảy hành/ tế bào thịt quả cà chua )

III, Nhận xét : Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 loại tế bào trên

Bài 6 :           QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT

1. Yêu cầu:
- Biết làm một tiêu bản hiển vi tạm thời, tế bào thực vật ( tế bào biểu bì vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín )
- Biết sử dụng kính hiển vi.
- Vẽ lại hình đã quan sát được.

2. Nội dung thực hành:
- Quan sát tế bào biểu bì vảy hành
- Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín


3. Chuẩn bị dụng cụ, vật mẫu
- kính hiển vi
- Bản kính, lá kính
- Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt.
- Giấy hút nước
- Kim nhọn, kim mũi mác.
- Vật mẫu : củ hành tươi, quả cà chua chín

4. Tiến hành
a) Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi
- Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác rạch một ô vuông, mỗi chiều khoảng 1/3 cm ở phía trong vảy hành. Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy hành, cho vào đĩa đồng hồ đã có nước cất.
- Lấy một bản kính sạch đã nhỏ sẵn giọt nước, đặt mặt ngoài vảy hành sát bản kính rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Nếu có nước tràn ra ngoài lá kính thì dùng giấy hút nước, hút cho đến khi không còn nước tràn ra nữa.
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi theo trình tự các bước như đã học
- Chọn 1 tế bào xem rõ nhất, vẽ hình

 
b. Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín: 
- Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác cạo một ít thịt quả cà chua.( lưu ý lấy càng ít càng tốt, nếu lấy nhiều sẽ khó quan sát vì các tế bào chồng chất lên nhau)
- Lấy một bản kính đã nhỏ sẵn giọt nước đưa đầu kim mũi mác vào sao cho các tế bào cà chua tan đều trong giọt nước rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Tiếp tục làm các bước như trên
- Chọn tế bào xem rõ nhất , vẽ hình

1
21 tháng 9 2016

a)

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

b) 

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

Cái này mình thực hành ở trường rồi nhưng mình ngán vẽ nên lấy ảnh trê mạng nhé

21 tháng 9 2016

mk nhờ bn làm bài BÁO CÁO THỰC HÀNH mà Đặng Quỳnh Ngân

25 tháng 12 2021

KHTN à 

29 tháng 4 2016

(1) Vi khuẩn 

(2) Phân hủy

(3) muối khoáng

(4) chất hữu cơ

29 tháng 4 2016
  1. vi khuẩn
  2. phân hủy
  3. muối khoáng
  4. chất hữu cơ
16 tháng 2 2022

A

Vì nó di chuyển dc mà thực vật thì ko di chuyển dc nên nó ko dc xếp vào giới thực vật.

BÀI TẬPCâu 1: Oxygen có tính chất nào sau đây ?a) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống.b) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.c) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong...
Đọc tiếp

BÀI TẬP

Câu 1: Oxygen có tính chất nào sau đây ?

a) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống.

b) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

c) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

d) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

Câu 2: Khi một can xăng do bất cẩn bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây được cho là phù hợp nhất ?

a) Phun nước.

b) Dùng cát đổ trùm lên.

c) Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào.

d) Dùng chiếc khăn khô đắp vào.

Câu 3: Một số gia đình sử dụng bếp củi để đun nấu hằng ngày. Khi lửa sắp tàn, người ta thêm củi và thỏi gió vào bếp thì ngọn lửa sẽ cháy bùng lên. Em hãy giải thích vì sao người ta lại làm như vậy ?

Câu 4: Bạn Minh tiến hành thí nghiệm tại nhà như sau: bạn Minh bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau và cho vào 2 bình thủy tinh giống hệt nhau. Bình 1 đậy kín bằng 1 nút cao su, bình 2 bọc đậy bằng 1 miếng vải màn rồi để cả 2 bình như vậy qua đêm.

a) Theo em, không khí từ bên ngoài có thể vào được bình nào ?

b) Theo em, sáng hôm sau thức dậy thì bạn Minh sẽ thấy con châu chấu ở bình nào đã bị chết và con châu chấu ở bình nào vẫn còn sống. Tại sao ?

Câu 5: Khi nào chúng ta cần sử dụng các biện pháp hỗ trợ nhằm cung cấp nguồn oxygen cho hoạt động hô hấp ?

Câu 6: Tại sao trong bể nuôi cá cảnh thường lắp một máy bơm nước nhỏ để bơm nước liên tục đồng thời trồng thêm một số cây thủy sinh ?

Câu 7: Que diêm và thanh củi đều được làm từ gỗ. Khi gió thổi tới thì que diêm đang cháy sẽ bị tắt, còn thanh củi đang cháy trong đóng lửa thì tiếp tục cháy mãnh liệt hơn. Em hãy giải thích vì sao ?

Câu 8: Khi vào bệnh viện thì các em thường thấy bệnh nhân đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chắn.

a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không ?

b) Tại sao trong không khí đã có oxygen rồi mà lại phải dùng thêm bình khí oxygen ? Em hãy giải thích tại sao ?

0
24 tháng 6 2019

Đáp án: B

SGK trang 19

2 tháng 12 2021
Đáp án B okkkkkk