Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1: Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái)
Bước 2: Dùng kẹp nâng, dùng kéo cắt 2 đường AB và A’B’; đếngốc 2 mắt kép thì cắt đường BB’
Bước 3: Cắt hai đường AC và A’C’ xuống phía dưới
Bước 4: Đổ nước ngập cơ thể tôm
Bước 5: Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài
B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim.
B2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng và về phía đuôi.
B3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tác ruột khỏi thành cơ thể.
B4: Phanh thành cơ thể tới đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
1. Các bước mổ tôm sông:
- Dùng kẹp nâng và dùng kéo cắt theo đường chấm gạch.
- Khẽ gỡ một chân ngực và lá mang gốc.
- Dùng kính lúp quan sát lá mang ở gốc -> nhận biết các bộ phận.
2. Các bước mổ mực:
- Cố định mực trên khay mổ bằng ghim.
- Dùng đồ mổ mực như hình 20.6 sgk
3. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp:
I. Ruột khoang - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào,giữa là tầng keo. II. Thân mềm: - Thân mềm, cơ thể không phân đốt. - Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể. - Có hệ tiêu hóa phân hóa. - Có khoang áo phát triển. III. Chân khớp: Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng.
1. Hạch não
2. Vòng thần kinh hầu
5. Chuỗi thần kinh ngực
7. Chuỗi thần kinh bụng
Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.
Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
- Đưa lưỡi dao vào trong cơ thể trai , chú ý là ko quá sâu ( khoảng 1,5 cm )
- Dùng dao cắt cơ khép vỏ ở hai đầu , đừng cắt vào con trai nhé bạn
- Mở hai mảnh vỏ trai và bắt đầu quan sát
Trong sách nói hết mà bn.