Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thức ăn được biến đổi ở ruột non là
-tinh bột +đường đôi
-protein
-lipit
-axit nucleic
sản phẩm của sự tiêu hóa ở ruột non là:duong don, axit amin, axit béo và glixerin
Hệ tiêu hóa thức ăn bao gồm các bộ phận là :
+miệng hoặc khoang miệng
+cuốn họng
+dạ dày
+túi mật
+gan
+ tuyến tụy
+ruột non
+ ruột già
+trực tràng
+hậu môn
1.Với khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hoá có hiệu quả thì các thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hoá ở ruột non là: đường đơn,các axit amin,axit béo và glixerin,các vitamin,các muối khoáng
2.Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất sau khi tiêu hoá ở dạ dày thì còn những loại thức ăn cần được tiêu hoá tiếp ở ruột là: gluxit,protein và lipit
- thông qua môi trường trong của cơ thể.
- Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiếp.
-Thông qua môi trường trong của cơ thể.
- Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiếp.
- Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp.
- Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp.
-Nêu đặc điểm của khớp bất động: Có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên khớp bất động không cử động được.
Vì cấu tạo của khớp bán động có thêm 1 đĩa sụn hạn chế cử động của khớp.
Không nên uống nước hay dùng canh trước khi ăn cơm, vì làm như thế, dịch vị sẽ bị hòa loãng, không tốt cho quá trình tiêu hóa. Đối với người béo phì thì có thể uống nước trước khi ăn nhằm làm căng dạ dày, giảm cảm giác đói, giảm lượng thức ăn để đỡ thừa cân béo phì. Nhưng với người bình thường hay trẻ em thì không nên. Nước hòa loãng dịch vị và men tiêu hóa sẽ không tốt cho sức khoẻ. Lượng thức ăn ít, không đảm bảo lượng Calo cho hoạt động hàng ngày khiến cơ thể dễ bị gầy, yếu.
------------
Trước khi ăn ko nên uống nc đường vì:
Trong đường chứa nhiều ATP và khi hòa ra nc thì cơ thể càng dễ hấp thụ nên sẽ gây hiện tượng đầy bụng ko muốn ăn
khi nhiễm trùng làm tăng nhiệt độ cơ thể thông qua prostaglandin giải phóng từ các bạch cầu giúp điều chỉnh trung tâm điều nhiệt ở hành não cao hơn bt dẫn tới sốt. khi sốt do nhiệt độ cơ thể cao dẫn tới nhiều enzym + thành phần cấu tạo của vi khuẩn (bản chất protein) bị mất hoạt tính. mặt khác do sốt nên các mạch máu bị dãn làm tăng hiện tượng thoát mạch của các bạch cầu tới vùng viêm ----> tiêu diệt vi khuẩn đồng thời thoát dịch ra ngoài vùng viêm giúp làm loãng độc tố vi khuẩn, tăng nhiệt độ tăng chuyển hoá để chống chọi lại nhiễm trùng và nhanh chóng loại bỏ độc tố ( qua thận)
Khi nhiễm trùng làm tăng nhiệt độ cơ thể thông qua prostaglandin giải phóng từ các bạch cầu giúp điều chỉnh trung tâm điều nhiệt ở hành não cao hơn bt dẫn tới sốt. khi sốt do nhiệt độ cơ thể cao dẫn tới nhiều enzym + thành phần cấu tạo của vi khuẩn (bản chất protein) bị mất hoạt tính. mặt khác do sốt nên các mạch máu bị dãn làm tăng hiện tượng thoát mạch của các bạch cầu tới vùng viêm ----> tiêu diệt vi khuẩn đồng thời thoát dịch ra ngoài vùng viêm giúp làm loãng độc tố vi khuẩn, tăng nhiệt độ tăng chuyển hoá để chống chọi lại nhiễm trùng và nhanh chóng loại bỏ độc tố ( qua thận)
- Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thu :
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp
+ Có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ
+ Ruột non dài 2,8 - 3 m ( ở người trưởng thành )
+ Mạng lưới mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc.
- Để quá trình tiêu hoá hiệu quả, ta cần ăn uống đúng cách:
+ Ăn chậm nhai kỹ: Giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hoá hơn.
+ Ăn đúng giờ, đúng bữa: thì sự tiết dịch tiêu hoá sẽ hiệu quả hơn, số lượng và chất dịch tiêu hoá cao.
+ Ăn hợp khẩu vị, ăn trong bầu không khí vui vẻ: Giúp sự tiết dịch cao.
+ Sau khi ăn cần nghỉ ngơi: Giúp cho sự tiết dich tiêu hoá cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột tập trung hơn
Đường kính của ruột non chỉ 3,5 đến 4 cm, rất nhỏ so với dạ dày nhưng nhờ chiều dài bù lại (2,8 – 3m) nên dung tích chứa của nó gấp 2- 3 lần dạ dày. Lớp niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông ruột cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt trong của nó.(600 lần)
- Ruột non rất dài( Tới 2,8- 3m ở người trưởng thành) dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hoá làm cho tổng diện tích bề mặt bên trong ruột đạt tới 400- 500m2
- Mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
==>>> Cần hình thành các thòi quen ăn uống hợp vệ sinh , ăn khẩu phần ăn hợp lý , ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn đễ bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả
Chúng ta phải giữ vs hô hấp vì :
- Nó giúp chúng ta có thể tránh được một số bệnh về đường hô hấp.
- Giúp cho chúng ta luôn khoẻ mạnh.
- Có rất nhiều các tác nhân gây hại cho đường hô hấp như: bụi bẩn, các chất khí độc hại (nitơ oxit, lưu huỳnh, oxit, cacbon oxit, nicotin....), vi sinh vật gây bệnh gây nên những bênh như lao phổi, viêm phổi, ung thư phổi....
- Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với: tinh bột và đường đôi, lipit, protein
- Tinh bột và đường đôi được enzim amilaza phân giải thành đường mantozo, đường mantozo tiếp tục được enzim mantaza phân giải thành đường glucozo ( đường đơn)
- Protein được enzim pepsin và trypsin phân cắt thành peptit, peptit tiếp tục được enzim chymotrysin phân giải thành axit amin
- Lipit được các muối mật trong dịch mật tách chúng thành các giọt lipit nhỏ, từ các giọt lipit nhỏ, chúng được enzim lipaza phân giải thành aixt béo và glixerin.