K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2021

✽Quy trình trồng cây con rễ trần: Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc 

23 tháng 8 2017

Đáp án: B

Giải thích: (Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc – Hình 43, SGK trang 67).

2 tháng 9 2018

Đáp án B

Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?A. 4B. 5.C. 6.D. 7.Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào...
Đọc tiếp

Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?

A. 4

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.

B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.

D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.

Câu 14: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.

B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 15: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.

B. 4 năm.

C. 5 năm.

D. 6 năm.

Câu 16: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 17: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 18: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:

A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.

B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.

C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.

D. Chỉ để lại 1 cây.

Câu 19: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

A. Không trồng cây vào hố đó nữa.

B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.

D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.

Câu 20: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 21: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.

B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).

D. Không hạn chế thời gian.

2
15 tháng 3 2022

Câu 12: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?

A. 4

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 13: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.

B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.

D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.

Câu 14: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.

B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 15: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.

B. 4 năm.

C. 5 năm.

D. 6 năm.

Câu 16: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 17: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.

B. 2 – 3 lần mỗi năm.

C. 3 – 4 lần mỗi năm.

D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 18: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:

A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.

B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.

C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.

D. Chỉ để lại 1 cây.

Câu 19: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

A. Không trồng cây vào hố đó nữa.

B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.

D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.

Câu 20: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 21: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.

B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).

D. Không hạn chế thời gian.

16 tháng 3 2022

12.A

13.B

14.C 

15.A

Câu 76: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:A.   Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.B.   Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.C.   Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.D.   Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây →...
Đọc tiếp

Câu 76: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

A.   Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.

B.   Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

C.   Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.

D.   Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.

Câu 77: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.                        B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.                    D. Cả A, C đều đúng

Câu 78: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?

A. 5 – 10 phút.          B. 3 – 5 phút.            C. 15 – 20 phút.        D. 10 – 15 phút.

Câu 79: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp:

A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe.          B. Đất tốt và ẩm.

C. Cả A và B đều đúng.                               D. Cả A và B đều sai.

Câu 80: Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm:

A.   50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

B.   60% đất mùn, 40% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

C.   50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 2-4% supe lân và nước.

D.   40% đất mùn, 60% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

Câu 81: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.       B. 4 năm.       C. 5 năm.       D. 6 năm.

 

Câu 82: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách:

A.   Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng.

B.   Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.

C.   Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.

D.   Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.

Câu 83: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần/năm.      B. 2 – 3 lần/năm.      C. 3 – 4 lần/năm.      D. 4 – 5 lần/năm.

Câu 84: Các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng gồm mấy bước?

A. 6.                B. 3.                C. 4.                D. 5.

Câu 85: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:

A. 1 – 2 lần/năm.      B. 2 – 3 lần/năm.      C. 3 – 4 lần/năm.      D. 4 – 5 lần/năm.

Câu 86: Bao lâu sau khi trồng cây cần phải làm cỏ xung quang gốc cây?

A. 3 – 5 tháng.          B. 5 – 6 tháng.           C. 6 – 7 tháng.           D. 1 – 3 tháng.

Câu 87: Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:

A. 5 – 10 cm.             B. 8 – 13 cm.             C. 15 – 20 cm.           D. 3 – 5 cm.

Câu 88: Khi chăm sóc cây rừng sau khi trồng, thời gian cần phải bón thúc là:

A. Ngay trong năm đầu.      B. Năm thứ 2.            C. Năm thứ 3.            D. Năm thứ 4

Câu 89: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:

A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.                    B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.

C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.                                            D. Chỉ để lại 1 cây.

Câu 90: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

A. Không trồng cây vào hố đó nữa.           B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.                D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thàn

5
13 tháng 3 2022

cho lắm thế

13 tháng 3 2022

Câu 76: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

A.   Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.

B.   Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

C.   Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.

D.   Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.

Câu 77: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.                        B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.                    D. Cả A, C đều đúng

Câu 78: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?

A. 5 – 10 phút.          B. 3 – 5 phút.            C. 15 – 20 phút.        D. 10 – 15 phút.

Câu 79: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp:

A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe.          B. Đất tốt và ẩm.

C. Cả A và B đều đúng.                               D. Cả A và B đều sai.

Câu 80: Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm:

A.   50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

B.   60% đất mùn, 40% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

C.   50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 2-4% supe lân và nước.

D.   40% đất mùn, 60% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

Câu 81: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.       B. 4 năm.       C. 5 năm.       D. 6 năm.

 

Câu 82: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách:

A.   Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng.

B.   Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.

C.   Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.

D.   Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.

Câu 83: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần/năm.      B. 2 – 3 lần/năm.      C. 3 – 4 lần/năm.      D. 4 – 5 lần/năm.

Câu 84: Các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng gồm mấy bước?

A. 6.                B. 3.                C. 4.                D. 5.

Câu 85: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:

A. 1 – 2 lần/năm.      B. 2 – 3 lần/năm.      C. 3 – 4 lần/năm.      D. 4 – 5 lần/năm.

Câu 86: Bao lâu sau khi trồng cây cần phải làm cỏ xung quang gốc cây?

A. 3 – 5 tháng.          B. 5 – 6 tháng.           C. 6 – 7 tháng.           D. 1 – 3 tháng.

Câu 87: Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:

A. 5 – 10 cm.             B. 8 – 13 cm.             C. 15 – 20 cm.           D. 3 – 5 cm.

Câu 88: Khi chăm sóc cây rừng sau khi trồng, thời gian cần phải bón thúc là:

A. Ngay trong năm đầu.      B. Năm thứ 2.            C. Năm thứ 3.            D. Năm thứ 4

Câu 89: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:

A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây.                    B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.

C. Chỉ để lại 2 – 3 cây.                                            D. Chỉ để lại 1 cây.

Câu 90: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

A. Không trồng cây vào hố đó nữa.           B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.                D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thàn

6 tháng 3 2022

A

6 tháng 3 2022

câu a nhé

10 tháng 3 2022

một lần đăng 1, 2 câu thôi bạn

10 tháng 3 2022

1 Luân canhlà gieo trồng luân phiên các lạo cây trồng khác nhau trên cùng 1 diện tích

Tác dụng: - Điều hòa chất dinh dưỡng

- Làm cho đất tăng độ phì nhiêu

- Chống sâu bệnh

2 Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: Cung cấp củi, nguồn gỗ, điều hòa nước và không khí, tạo oxy. Là nơi cư trú của các loại động thực vật, tàng trữ nguồn gen quý.

* Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun gốc

a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%

b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau

tk

* Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun gốc

 

4 tháng 3 2022

cái nào phổ biến hơn và vì sao thế ?

 

Câu 31: Quy trình trồng cây con rễ trần là:A. Đào lỗ trong hố đất.                               B. Đặt cây vào lỗ.C. Lấp kín cổ rẽ cây, nén đất, vun gốc.          D. Tất cả các đáp án trên.Câu 32: Quy trình trồng cây con rễ trần được áp dụng với loại cây nào?A. Cây có bộ rễ yếu.                                    B. Cây có bộ rễ khỏe, phục hồi nhanh.C. Nơi đất tốt, ẩm.                                       D. Cả 2...
Đọc tiếp

Câu 31: Quy trình trồng cây con rễ trần là:

A. Đào lỗ trong hố đất.                               B. Đặt cây vào lỗ.

C. Lấp kín cổ rẽ cây, nén đất, vun gốc.          D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 32: Quy trình trồng cây con rễ trần được áp dụng với loại cây nào?

A. Cây có bộ rễ yếu.                                    B. Cây có bộ rễ khỏe, phục hồi nhanh.

C. Nơi đất tốt, ẩm.                                       D. Cả 2 đáp án B và C.

Câu 33: Sau khi trồng rừng bao lâu thì phải chăm sóc cây ngay?

A. 1 – 3 tháng.                                            B. 2 – 3 tháng.

C. 3 – 4 tháng.                                             D. 4 – 5 tháng.

1
8 tháng 3 2022

câu 31 d

câu 32 a

câu 33 a

2 tháng 5 2021

quy trình:đốt rừng -> trồng cây

Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun góc