K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017
I. ĐỊA LÝ VÀ DÂN CƯ AI CẬP CỔ ĐẠI

Ai Cập là vùng đồng bằng dài và hẹp, ở vùng đông bắc châu Phi, nằm dọc theo vùng hạ lưu của lưu vực sông Nin. Sông Nin, bắt nguồn từ vùng xích đạo châu Phi, là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, dài 6497 km, với bảy nhánh đổ ra Địa Trung Hải, nhưng phần chảy qua Ai Cập chỉ dài khoảng 7000 km. Miền đất đai do sông Nin bồi đắp chỉ rộng khoảng 15 – 25 km, ở phía bắc có nơi rộng đến 50 km vì ở đây sông Nin chia làm nhiều nhánh trước khi đổ ra biển. Hàng năm từ tháng 6 đến tháng 11, nước sông Nin dâng cao đem theo một lượng phù sa rất phong phú, bồi đắp cho vùng đồng bằng hai bên bờ ngày càng thêm màu mỡ. Mặt khác, sông Nin cung cấp nguồn thực phẩm thuỷ sản dồi dào cho cư dân. Bên cạnh đó, con sông này là một trong những con đường giao thông quan trọng nhất của vùng này. Do đó, nền kinh tế ở đây sớm phát triển. Nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều phát triển từ rất sớm, tạo điều kiện cho Ai Cập có thể bước vào xã hội văn minh sớm nhất thế giới. Chính vì vậy, nhà sử học Hêrôđôt đã nói rằng:” Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”.

Nhờ có đất đai màu mỡ, các loại hình thực vật như đại mạch, tiểu mạch, sen, cây papyrus... sinh sôi nảy nở quanh năm. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, quần thể động vật đồng bằng và sa mạc rất phong phú và đa dạng, gồm có trâu bò, hươu cao cổ, tê giác, hà mã, cá sấu, voi, hổ, báo, chim và cả các loài thuỷ sản. Bên cạnh đó, Ai Cập còn có rất nhiều loại đá quý như đá vôi, đá badan, đá hoa cương, đá mã não...; kim loại thì có đồng, vàng, còn sắt thì phải đưa từ bên ngoài vào. Về mặt địa hình, Ai Cập là một đất nước tương đối bị đóng kín, phía Bắc là Địa Trung Hải, phía Đông giáp biển Đỏ, phía Tây giáp sa mạc Xahara, phía Nam giáp Nubi, nơi giáp ấy là một vùng núi hiểm trở khó qua lại, chỉ có ở Đông Bắc, vùng kênh đào Xuyê sau này, người Ai Cập mới có thể qua lại với vùng Tây Á. Ai Cập chia làm hai miền rõ rệt theo dòng chảy của sông Nin từ Nam lên Bắc. Miền Thượng Ai Cập ở miền Nam là một dải lưu vực hẹp, miền Hạ Ai Cập nằm ở nằm ở miền Bắc là một đồng bằng hình tam giác. Hơn 90% đất đai của Ai Cập là sa mạc. Phần lớn cư dân Ai cập sống ở châu thổ sông Nin. Khí hậu mùa đông ôn hoà, mùa hạ nóng và khô. Vùng ven biển Alêchxanđơria có lượng mưa lớn nhất: 200mm. Vùng cạnh biển Đỏ hầu như không có mưa. Nhiệt độ trung bình tháng giêng ở miền bắc là 12 độ, miền nam là 15 – 16 độ; tháng bảy từ 25 – 26 độ và 30 – 34 độ. Ai Cập nằm ở một vị trí địa lý đặc biệt nên có vị trí địa – chính trị quan trọng. Ai Cập là nơi giao nhau của 3 châu lục: Á, Phi, Âu. Tại đây, 3 châu lục hoà nhập quanh một biển trung gian - Địa Trung Hải – nơi có thể nối liền hoặc chia cắt 3 đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. Đó là vị trí thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu với các châu lục khác. Nhờ đó, các hoạt đông trao đổi thương mại, kinh tế, văn hoá... rất phát triển và luôn được cải thiện. Cư dân chủ yếu của Ai Cập ngày nay là người Arập, nhưng thời cổ đại, cư dân ở đây là người Libi, người da đen và có thể có cả người Xêmit di cư từ châu Á tới. Con người đã xuất hiện và sinh sống ở lưu vực sông Nin từ thời đồ đá cũ. Những tài liệukhoa học hiện đại đã xác minh rằng người Ai Cập thời cổ là những thổ dân châu Phi, hình thành trên cơ sở hỗn hợp rất nhiều bộ lạc. Những thổ dân này đi lại săn bắn trên lục địa, khi đến vùng đồng bằng sông Nin, họ định cư ở đây và theo nghề trồng trọt và chăn nuôi từ rất sớm. Về sau chỉ có một chi của bộ tộc Hamit từ Tây Á xâm nhập hạ lưu sông Nin, chinh phục thổ dân người châu Phi ở đây. Trải qua một quá trình hỗn hợp lâu dài, người Hamit và thổ dân ở đây đã đồng hoá với nhau, hình thành ra một bộ tộc mới, chính là người Ai Cập. Họ thuộc chủng tộc Môngôlôit và Nêgrôit. Người Ai Cập chỉ có một ngôn ngữ chính là tiếng Arập. Cấu trúc làng theo chiều dọc. Các thành viên trong xã hội không được bình đẳng. Thức ăn của họ là lúa mì, lúa mạch, đậu, trái cây : táo, quả hạnh, quả đấu là thức ăn phụ; thịt gia súc, thịt thú hoang : hươu, lợn, lừa rừng, các loại sữa, trứng và thuỷ sản. Người Ai Cập ưa phục tùng, thích ra lệnh. Họ cần cù chăm chỉ. Sống bên cạnh sa mạc và sông Nin nên họ có tính cách chịu đựng, kiên nhẫn, dũng cảm, liều lĩnh. Họ là những người tháo vát và lanh lợi. II. CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ Vào thời cổ đại, người dân Ai Cập sống thành bộ tộc. Của cải do con người tạo ra là tài sản chung, không có tranh chấp, không có sở hữu riêng. Vào khoảng năm 4000 trước công nguyên, chế độ thị tộc ở Ai Cập bắt đầu tan rã. Thời đó, các cư dân ở sông Nin sống theo các công xã nhỏ. Công xã nông thôn là tổ chức kinh tế cơ sở của Ai Cập cổ đại. Có thể nói rằng nông nghiệp có vai trò quan trọng hàng đầu trong kinh tế của công xã nông thôn. tuy vậy, nông nghiệp thời kỳ này còn đang ở trình độ canh tác nguyên thuỷ. Phương pháp canh tác còn lạc hậu. Người ta xới đất lên rồi gieo hạt giống. Mặt khác công cụ sản xuất còn thô sơ, đơn giản, làm bằng đá, gỗ. Tuy nhiên, do đất đai màu mỡ nên cư dân vẫn thu hoạch được nhiều sản phẩm. Bên cạnh đó, hàng năm, người Ai Cập phải thường xuyên đối phó với các loại hình thiên tai khắc nghiệt như hạn hán, lụt lội. Do đó, họ rất chú trọng công tác thuỷ lợi, xem đó như là một công tác trọng yếu của công xã nông thôn. Để hoàn thành tốt công tác thuỷ lợi, cần phải có sự đoàn kết, hợp lực của nhiều công xã. Các công xã phân tán không đáp ứng được nhu cầu phát triển sản xuất. Vì vậy nhiều công xã nông thôn đã hợp lại thành một liên minh công xã rộng lớn hơn, gọi là nôm để có khả năng huy động nhiều nhân công làm công tác thuỷ lợi. Mỗi nôm đều có thành thị và nông thôn riêng. Có khoảng 40 nôm ở Ai Cập, nằm dọc hai bên bờ sông. Đầu thiên niên kỷ thứ IV trước công nguyên, xã hội Ai Cập phân chia thành hai giai cấp đối kháng rõ rệt : chủ nô và nô lệ. Nguồn nô lệ chủ yếu là chiến tù, thuộc sở hữu chung của công xã, được sử dụng một cách rộng rãi trong các ngành thủ công nghiệp và nông nghiệp, chủ yếu là các công trình thuỷ lợi. Lao động trên đồng ruộng thì chủ yếu là do nông dân tự do của công xã thực hiện. Chủ nô bóc lột cả nô lệ và quần chúng nông dân công xã. Họ là tầng lớp quý tộc thị tộ, đã tách ra khỏi đám dân tự do, trở thành giai cấp thống trị. Giai cấp thống trị chủ nô Ai Cập đã tổ chức ra bộ máy nhà nước để cai trị nô lệ và nông dân công xã. Châu ở Ai Cập chính là hình thái nhà nước phôi thai. Đứng đầu mỗi châu là một chúa châu. Chúa châu đồng thời cũng là thủ lĩnh quân sự, thẩm phán và tăng lữ tối cao của châu. Chúa châu đựoc coi như là một vị thần sống. Đặc biệt, mỗi châu có một tín ngưỡng tôn giáo riêng, thờ một vị thần riêng. Giữa các châu thường xuyên có chiến tranh xảy ra nhằm thôn tính đất đai, cướp bóc của cải và nô lệ của nhau. Mặt khác, sự xúc phạm tín ngưỡng tôn giáo của nhau cũng là một nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. Do yêu cầu thống nhất việc quản lý công tác thuỷ lợi trên phạm vi ngày càng rộng lớn , cùng với nguyện vọng chấm dứt những cuộc tranh chấp lâu dài và tàn khốc nhằm thôn tính đất đai của nhau, nên dần dần các châu hợp thành một quốc gia thống nhất tương đối rông lớn. Các châu ở miền Bắc thống nhất thành vương quốc Hạ Ai Cập, còn các châu miền nam thống nhất thành vương quốc Thượng Ai Cập. Sau một quá trính đấu tranh lâu dài và tàn khốc, vào khoảng năm 3200 trước công nguyên, Thượng và Hạ Ai Cập đã hợp lại thành một quốc gia. Ông vua đầu tiên là Menes. Kinh thành đầu tiên là Memphis. Tổ chức nhà nước lúc bấy giờ còn sơ khai nhưng đã mang đặc điểm của một nhà nước chuyên chế. Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời từ cuối thiên niên kỷ IV trước công nguyên. Từ đó cho đến năm 525 trước công nguyên, lịch sử Ai Cập được chia thành 5 thời kỳ. 1 .Thời kỳ Tảo Vương quốc ( khoảng từ năm 3200 đến 3000 TCN) Đây là thời kỳ mà Ai Cập chuyển mình thành một quốc gia thống nhất. Từ khi nhà nước Ai Cập thống nhất ra đời cho đến khoảng năm 3000 trước công nguyên, ở Ai Cập đã trải qua hai vương triều là vương triều I và vương triều II. Ngay từ thời kỳ này, người cổ Ai Cập đã biết sử dụng công cụ bằng đồng đỏ, biết dùng cày và dùng súc vật để kéo cày. Đứng đầu nhà nước là một ông vua chuyên chế, gọi là Pharaông. 2. Thời kỳ Cổ Vương quốc ( khoảng từ năm 3000 đến năm 2300 TCN) Thời kỳ này, bộ máy nhà nước Ai Cập cổ đại thực sự được hoàn thiện. Ngoài ra, các mặt kinh tế, chính trị, quân sự và văn hoá cũng phát triển rất rực rỡ. Thời kỳ Cổ Vương quốc bao gồm tám vương triều. Đứng đầu nhà nước là Pharaông. Quyền lực của Pharaông là tối cao và vô hạn đối với toàn bộ đất đai và thần dân trong cả nước. Pharaông là tăng lữ, thẩm phán và người chỉ huy quân sự tối cao của cả vương quốc. Để củng cố và phô trương quyền lực, các pharaông rất chú trọng việc xây dựng cho mình các lăng mộ vô cùng kiên cố và đồ sộ. Đó là các kim tự tháp. Thời kỳ này có rất nhiều các kim tự tháp lớn được xây dựng. Ở trung ương có một chức tể tướng, giúp Pharaông cai trị nhân dân. Dưới tể tướng là bộ máy quan liêu cồng kềnh bao gồm các quan lại cao cấp và nhiều thư lại. Họ phụ trách việc thu thuế, xử án, xây dựng quân đội... Ở các địa phương, chính quyền nằm trong tay các chúa châu. Họ thay mặt vua cai trị châu, quyết định mọi công iệc của châu. Các công xã nông thôn thì do các người quản thôn cai quản. Tầng lớp quan lại quý tộc hết sức đông đảo. Bên cạnh đó, tầng lớp quý tộc tăng lữ đóng góp một vai trò rất quan trọng trong dời sống xã hội. Họ là chỗ dựa cho quý tộc quan lại. Do đó họ có quyền hành rất lớn, có nhiều đặc quyền, đặc lợi. Nông dân công xã chiếm số đông trong xã hội. Họ làm ruộng và chăn nuôi gia súc. Họ đựoc phép tự do sản xuất nhưng phải nộp thuế cho nhà nước. Ngoài ra, họ phải có nghĩa vụ lao dịch để xây dựng các công trình công cộng. Nô lệ cũng chiếm môt số lượng đông đảo. Phần lớn trong số họ là chiến tù. Họ bị xem như là tài sản của vua và giới quý tộc. Xã hội Ai Cập còn có tầng lớp thợ thủ công và thương nhân. Họ là những người tự do sản xuất buôn bán nhưng vẫn phải nộp thuế cho nhà nước. Tuy nhiên, đời sống của họ cũng không kém phần cực khổ. Đối với chính sách đối ngoại, các Pharaông thường tiến hành chiến tranh xâm lựơc với các nước láng giềng, vơ vét của cải và bắt giữ tù binh làm nô lệ. Việc tiến hành các cuộc chiến tranh liên miên đã khiến cho nhân lực, vật lực trong nước trở nên khánh kiệt. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ do phải đối phó với thuế má. Chính vì vậy, họ đã không ngừng nổi dậy đấu tranh. Chính quyền chuyên chế ngày càng suy yếu. Các thế lực địa phương có cơ hội mạnh lên. Xu thế thoát li quyền lực nhà vua, xu thế cát cứ phân quyền ngày càng phát triển. Kết quả là nước Ai Cập thống nhất bị chia cắt thành nhiều vùng, miền khác nhau. 3. Thời kỳ Trung Vương quốc ( khoảng từ năm 2200 đến năm 1570 TCN) Ai Cập bước vào thời kỳ phân li và loạn lạc trong suốt 300 năm. Thời kỳ này gồm bảy vương triều. Do chiến tranh tàn phá nên nền kinh tế bị phá hoại nghiêm trọng. Các công trình thuỷ lợi bị hư hại nghiêm trọng, không được sửa sang, tu bổ khiến cho nông nghiệp rơi vào tình trạng đình đốn. Mất mùa, nạn đói xảy ra liên miên. Yêu cầu tái thống nhất đất nước trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, quá trình này lại diễn ra lâu dài do sự tranh chấp giữa hai tập đoàn quý tộc ở Heracleopolis và Thebes. Cuối cùng, Thebes đã giành được thắng lợi. Lãnh tụ của Thebes trở thành Pharaông của Ai Cập, sáng lập ra vương triều XI. Từ đó, Ai Cập bước vào thời kỳ ổn định và phát triển. Chính quyền trung ương được củng cố, kinh tế phát triển. Công tác thuỷ lợi được quan tâm rất nhiều. Cùng với việc mở rông các công trình thuỷ lợi, công cụ lao động đã được cải tiến thêm một bước. Sự xuất hiện của công cụ bằng đồng thau đã làm thay đổi căn bản tình trạng sản xuất. Đặc biệt , ngành chăn nuôi cũng được chú ý. Ngoài ra, thủ công nghiệp, các hoạt động thương nghiệp và ngoại thương cũng được đẩy mạnh. Xã hội phân hoá ngày càng mạnh mẽ, mâu thuẫn xã hội ngày một sâu sắc. Tầng lớp quý tộc ngày càng trở nên giàu có nhờ vào sự bóc lột dân chúng và các cuộc chiến tranh. Đồng thời, số lượng nô lệ ngày càng tăng lên. ngay cả tầng lớp viên chức nhỏ và dân thường cũng có nô lệ. Đời sống của nô lệ và dân nghèo vô cùng cực khổ do phải chịu nhiều tầng áp bức. Nhiều cuộc đấu tranh của tầng lớp bị áp bức đã diễn ra. Mặc dù, các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng chúng góp phần làm suy yếu chính quyền. Năm 1710 trước công nguyên, các bộ lạc du mục người Hyksos đã xâm nhập vào lãnh thổ Ai Cập. Dần dần họ đã chiếm đóng tòan bộ đất đai và đặt nền thống trị của họ ở đây. 4. Thời kỳ Tân Vương quốc ( khoảng từ năm 1570 đến năm 1000 TCN) Năm 1570 trứơc công nguyên, người Hyksos bị đuổi khỏi Ai Cập. Đất nước lại được thống nhất. Thời kỳ này gồm có ba vương triều. Các Pharaông thi hành chính sách vũ lực và không ngừng mở rộng lãnh thổ. Nhờ đó, Ai Cập trở thành một quốc gia rộng lớn hơn bao giờ hết. Các Pharaông ra sức củng cố chính quyền chuyên chế và tăng cường lực lượng quân đội để làm công cụ đàn áp và xâm lược. Thời kỳ này, ngành nông nghiệp có những bước tiến mới. Kỹ thuật canh tác được cải tiến. Công cụ đồng thau được sử dung một cách rộng rãi trong sản xuất. Nhà nước cũng rất quan tâm đến công tác thuỷ lợi. Sản xuất thủ công nghiệp còn tiến bộ hơn so với nông nghiệp. Thương nghiệp và mậu dịch đối ngoại cũng phát đạt. Để củng cố quyền thống trị về mặt tinh thần, các Pharaông buộc phải dựa vào giới tăng lữ. Vì vậy tầng lớp tăng lữ ngày càng trở nên giàu có. Dựa vào thực lực kinh tế, vai trò chính trị của họ ngày càng được khẳng định. Trước tình hình đó, nhà nước đã tiến hành một cuộc cải cách tôn giáo. Đế quốc Ai Cập bước vào thời kỳ suy yếu. 5. Thời kỳ Hậu Vương quốc ( khoảng giữa thế kỷ X đến năm 30 TCN) Đây là thời kỳ khủng hoảng, suy vong của nhà nước Ai Cập cổ đại. Ai Cập trở thành đối tượng xâm lược và thống trị của nhiều nước trong khu vực. Ai Cập rơi vào tình trạng phân liệt và loạn lạc. Vào giữa thế kỷ thứ X trước công nguyên, một thủ lĩnh quân đội người Libi đã tiến hành đảo chính quân sự, lật đổ Pharaông, lập ra một vương triều ngoại tộc, cai trị toàn Ai Cập. Đầu thế kỷ VIII trước công nguyên, người Nubi tiến đánh Ai Cập, lật đổ nền thống trị của Libi, xác lập nền thống trị mới. Năm 671 trứơc công nguyên, Ai Cập lại bị quân đội Assyri đánh chiếm. Năm 525 TCN, Ba Tư xâm lược đất nước này và đặt ách thống trị ở đây. Sau đó, vào năm 332 trước công nguyên, Ai Cập lại bị Alechxanđơ xứ Macxêđônia chinh phục. Sau khi đế quốc này bị tan rã, Ai Cập thuộc quyền thống trị của một vương triều Hy Lạp gọi là vương triều Ptolemy. Năm 30 trước công nguyên, Ai Cập trở thành một tỉnh của đế quốc La Mã. III.NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI Nền văn hoá vật chất và tinh thần của văn minh Ai Cập cổ đại được xây dựng từ khi có người đến sinh sống ven sông Nin. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội, văn hoá Ai Cập cũng đạt được nhiều thành tựu đáng chú ý. Có thể nói rằng văn hoá Ai Cập là một trong những nền văn hoá cổ nhất và phát triển rực rỡ nhất của thế giới cổ đại. Cho đến nay, những thành tựu văn hoá ấy vẫn làm cho chúng ta thán phục và ngạc nhiên trước sức sáng tạo kì diệu của nhân dân Ai Cập thời cổ đại. 1. Chữ viết Chữ viết Ai Cập ra đời khi xã hội hình thành giai cấp. Đó là chữ tượng hình. Đối với các khái niệm phức tạp và trừu tượng, người ta dùng phương pháp mượn ý. Tuy nhiên, hai phương pháp này chưa đủ để ghi mọi khái niệm của cuộc sống nên dần dần xuất hiện những hình vẽ biểu hiện âm tiết. Lâu dần, những chữ chỉ âm tiết trở thành chữ cái. Tổng số chữ tượng hình của Ai Cập cổ đại có khoảng 1000 chữ, trong đó có 24 chữ cái. Loại chữ này được dùng trong hơn 3000 năm. Chữ viết cổ này thường được viết trên đá, gỗ, đồ gốm, vải gai, da... nhưng chất liệu phổ biến nhất là giấy papyrus. Bút được làm từ thân cây sậy. Mực được làm từ bồ hóng. 2. Văn học Ai Cập cổ đại có một kho tàng văn học khá phong phú và đa dạng, gồm có thơ ca trữ tình, tục ngữ, truyện thần thoại... Những tác phẩm tiêu biểu là : “Nói Thật và Nói Láo”, “Sống sót sau vụ đắm thuyền”, “Lời kể của Ipuxe”, “Nói chuyện với linh hồn của mình”... Các câu chuyện đều có ý nghĩa tích cực, mang tính chất răn đe, giáo huấn, dạy con người phải sống sao cho tốt đẹp, đúng đạo lý và khuyến khích tinh thần vươn lên của con người trong xã hội. Các tác phẩm còn phản ánh những biến động lớn trong xã hội thời đó. 3. Thiên văn học Người Ai Cập cổ đại đã biết đến 12 cung hoàng đạo, biết về các hành tinh như sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ. Để đo thời gian, họ đã phát minh ra cái nhật khuê. Đó là một thanh gỗ đầu cong. Muốn biết mấy giờ thì xem bóng mặt trời của mút cái đầu cong in lên vị trí nào trên thanh gỗ. Tuy nhiên, dụng cụ này chỉ xem được thời gian khi có ánh mặt trời. Về sau, người ta phát minh ra đồng hồ nước. Đó là một cái bình bằng đá hình chóp nhọn. Nhờ vào cái đồng hồ nước này, người ta có thể xem được giờ cả ngày lẫn đêm. Thành tựu quan trọng nhất là việc đặt ra lịch, dựa trên kết quả quan sát tinh tú và quy luật dâng nước của sông Nin. Họ nhận thấy buổi sáng sớm khi sao Lang bắt đầu mọc cũng là lúc nước sông Nin bắt đầu dâng. Hơn nữa, khoảng cách giữa hai lần mọc của sao Lang là 365 ngày. Họ lấy khoảng thời gian ấy làm một năm. Một năm được chia làm 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày, 5 ngày còn thừa để cuối năm ăn tết. Năm mới của Ai Cập bắt đầu từ ngày nước sông Nin bắt đầu dâng. Một năm được chia làm 3 mùa, mỗi mùa có 4 tháng. Đó là mùa Nước dâng, mùa Ngũ cốc và mùa Thu hoạch. 4. Toán học Do yêu cầu của việc xây dựng, sản xuất, người dân ở đây đã có khá nhiều hiểu biết về toán học từ rất sớm. Người Ai Cập cổ ngay từ đầu đã biết dùng phép đếm lấy 10 làm cơ sở. Các chữ số cũng được dùng chữ tượng hình để biểu thị nhưng vì không có số 0 nên cách viết chữ số của họ tương đối phức tạp. Họ chỉ mới biết phép cộng và phép trừ, chưa biết đến phép nhân và chia. Đến thời Trung Vương quốc, mầm mống của đại số học đã bắt đầu xuất hiện. Về hình học, họ đã biết cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình cầu, biết được số  là 3,16. Họ cũng biết tính thể tích hình tháp đáy vuông. Họ còn biết vận dụng mầm mống của lượng giác học. 5. Y học Người Ai Cập có những hiểu biết rất rõ về cấu tạo của cơ thể người do tục ướp xác xuất hiện từ rất sớm. Nhờ đó, y học có cơ hội phát triển mạnh. Họ đã đề cập đến nguyên nhân của bệnh tật, mối quan hệ giữa tim và mạch máu, các loại bệnh, khả năng chữa trị, phương pháp khám bệnh... Họ hiểu rằng nguyên nhân của bệnh tật không phải là do ma quỷ hoặc phù thuỷ gây nên mà là do sự không bình thường của mạch máu. Người dân ở đây còn biết được tầm quan trọng của óc và tim đối với sức khoẻ con người. Việc chữa bệnh đã được chuyên môn hoá rất tỉ mỉ. Y học được chia thành nhiều chuyên môn. Mỗi thầy thuốc có một chuyên môn riêng, chữa một loại bệnh riêng. 6. Kiến trúc và điêu khắc Kim tự tháp Kim tự tháp là các ngôi mộ của các Pharaông, được xây dựng ở vùng sa mạc phía tây nam Cairô. Kim tự tháp bắt đầu được xây dựng từ thời vua đầu tiên của vương triều III. Đây là một ngôi tháp có bậc, đáy là một hình chữ nhật. Xung quanh tháp có đền thờ và mộ của các thành viên trong gia đình và những người thân cận. Vương triều IV là thời kỳ Kim tự tháp được xây dựng nhiều nhất và đồ sộ nhất, với các kim tự tháp nổi tiếng như : Kêôp, Kêphren, Mikêrin. Tuy nhiên, việc xây dựng các Kim tư tháp đã đem lại không ít tai hoạ cho nhân dân. Bằng bàn tay và khối óc của mình, họ đã để lại cho văn minh nhân loại những công trình kiến trúc vô giá. Trải qua gần 5000 năm, các Kim tự tháp vẫn đứng sừng sững trên sa mạc bất chấp thời gian và mưa nắng. Tượng Nhân sư Tượng và phù điêu của Ai Cập cổ cũng là những thành tựu rất đáng chú ý. Các Pharaông thường sai các nghệ nhân tạc tượng của mình và những người trong vương thất. Tượng thường được tạc trên đá, gỗ hoặc được đúc bằng đồng. Bức tượng đẹp nhất là tượng nữ hoàng Nêfectiti. Còn độc đáo nhất là tượng Nhân sư, những bức tượng mình sư tử đầu người hoặc dê. Những tượng này thường được đặt trứơc cổng đền miếu. 7. Tôn giáo Giống như cư dân Việt cổ, người Ai Cập cũng thờ rất nhiều thứ : các thần tự nhiên, linh hồn người chết, động vật, thần cây, thần đá, thần lửa... Các thần tự nhiên là Thiên thần, Địa thần và Thuỷ thần. Thiên thần là một nữ thần. Địa thần là một nam thần. Thuỷ thần là thần sông Nin. Thuỷ thần cũng chính là thần Âm phủ, Diêm vương. Cũng giống như loài người, các thần cũng thưòng kết hợp với nhau để tạo ra những vị thần mới. Về sau, cùng với sự hình thành của nhà nứơc tập quyền trung ương, thần Mặt Trời trở thành vị thần quan trọng nhất. Nơi thờ thần Mặt Trời đầu tiên là thành Iunu. Đến thời Trung Vương quốc, Thebes trở thành kinh đô của cả nước nên thần Mặt Trời đã trở thành vị thần cao nhất của Ai Cập. Đến thời Ichnatôn, thời Tân Vương quốc, ông đã tiến hành một cuộc cải cách tôn giáo do thế lực của tầng lớp tăng lữ quá mạnh. Ông chủ trương thờ một vị thần Mặt Trời mới là Atôn. Thần Atôn đựơc coi là vị thần duy nhất nên việc thờ cúng các thần khác đều bị cấm. Bên cạnh đó, người Ai Cập còn thờ thần Mặt Trăng Tốt. Thần Tốt là thần văn tự, kế toán và trí tuệ. Thần Mặt Trăng được thể hiện với hình tượng một người có đầu chim hồng hạc hoặc đầu khỉ. Mặt khác, người dân ở đây cũng rất coi trọng việc thờ người chết. Theo họ, mỗi con người đều có linh hồn như cái bóng ở trong gưong. Khi con người ra đời thì linh hồn chui vào trong thân thể. Khi con người chết thì linh hồn chui ra khỏi cơ thể. Sau đó, linh hồn độc lập khỏi cơ thể, con người không thể nhìn thấy được. Linh hồn chỉ mất đi khi thi thể người chết bị phân huỷ hoàn toàn. Do đó, nếu thi thể được bảo tồn thì linh hồn cũng sẽ không mất đi. Chính vì quan niệm đó, người Ai Cập mới có tục ướp xác. Người Ai Cập còn thờ các loại động vật từ dã thú đến gia súc, chim muông đến côn trùng như chó sói, cá sấu, rắn, sơn dương, cừu, mèo, hồng hạc, bò mộng. Ngoài ra, họ còn thờ cả các con vật tưởng tượng như nhân sư, phượng hoàng. KẾT LUẬN Qua phần tìm hiểu sơ qua nói trên, tôi đã học hỏi được một số điều cơ bản về nền văn minh Ai Cập cổ đại. Tôi nhận thấy Ai Cập cổ đại nói riêng và Trung Cận Đông nói chung là khu vực rất đặc biệt với nền văn minh phát triển từ rất sớm và tồn tại trong thời gian khá lâu dài. Điều kiện tự nhiên của Ai Cập vừa thuận lợi vừa khắc nghiệt đã tạo nên nét đặc trưng trong tính cách con người Ai Cập và trong văn hoá Ai Cập nói chung cũng như các công trình kiến trúc nói riêng. Cư dân ở đây là những người dũng cảm, liều lĩnh, kiên nhẫn và chăm chỉ. Nhà nước Ai Cập ra đời từ rất sớm, mang tính chất chuyên chế. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ do bị áp bức bóc lột quá nặng nề. Chính vì vậy, tầng lớp áp bức đã không ít lần nổi dậy đấu tranh, lật đổ chế độ cai trị. Ai Cập cũng đã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược các vùng đất, các nước khác. Mặt khác, Ai Cập cũng là đối tượng xâm lược của các thế lực bên ngoài. Có thể nói, người dân Ai Cập sớm bước vào xã hội văn minh cùng những thành tựu vô cùng to lớn trên mọi lĩnh vực của đời sống, bao gồm : chữ viết, văn hoá, tôn giáo, khoa học tự nhiên, kiến trúc, điêu khắc... mà ngày nay nhân loại không thể phủ nhận được. Tất cả đều là do sức sáng tạo thần kỳ của con người thuở đó. Tóm lại, Ai Cập cổ đại là một đất nước rất vĩ đại, rất đáng tự hào, có vai trò quan trọng trong việc mở đường cho nền văn minh nhân loại. Do đó, nghiên cứu về văn minh Ai Cập cũng là một công việc cần thiết mà các học giả cần phải quan tâm.
7 tháng 1 2017

sao bạn viết dài thế?

28 tháng 11 2016

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Nó là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập) với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị pharaoh đầu tiên. Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: Cổ vương quốc Sơ kỳ Đồ đồng, Trung vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng và Tân vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng.

Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền lực của nó vào giai đoạn Tân Vương Quốc, trong thời kỳ Ramesside, vào thời điểm đó nó sánh ngang vớiđế quốc Hittite, đế quốc Assyria và đế chế Mitanni, trước khi bước vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người Canaan/Hyksos, Lybia, người Nubia, Assyria, Babylon, Ba Tư dưới triều đại Achaemenid, và người Macedonia trong thời kỳ chuyển tiếp thứ ba và giai đoạn hậu thời Ai Cập. Sau khi Alexander Đại Đế qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, Ptolemy I Soter, đã tuyên bố ông ta là vị vua mới của Ai Cập. Triều đại Ptolemy gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay đế quốc La Mã và trở thành một tỉnh La Mã.

Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại một phần đến từ khả năng thích ứng của nó với các điều kiện của thung lũng sông Nile cho sản xuất nông nghiệp. Từ việc có thể dự đoán trước lũ lụt và việc điều tiết thủy lợi ở khu vực thung lũng màu mỡ đã tạo ra nhiều nông sản dư thừa, giúp nuôi dưỡng một lượng dân số đông hơn, tạo điều kiện phát triển xã hội và văn hóa. Với việc có nhiều nguồn lực dư thừa, nhà nước đã tập trung vào việc khai thác khoáng sản ở các thung lũng và các khu vực sa mạc xung quanh, cũng như việc sớm phát triển một hệ thống chữ viết độc lập, tổ chức xây dựng tập thể và các dự án nông nghiệp, thương mại với khu vực xung quanh, và xây dựng một đội quân nhằm mục đích đánh bại kẻ thù nước ngoài và khẳng định sự thống trị của Ai Cập. Thúc đẩy và tổ chức những hoạt động này là một bộ máy quan lại gồm các ký lục ưu tú, những nhà lãnh đạo tôn giáo, và các quan lại dưới sự kiểm soát của một pharaoh, người đảm bảo sự hợp tác và đoàn kết của toàn thể người dân Ai Cập dưới một hệ thống tín điều tôn giáo tinh vi.

Những thành tựu của người Ai Cập cổ đại bao gồm khai thác đá, khảo sát và kỹ thuật xây dựng hỗ trợ cho việc xây dựng các công trìnhkim tự tháp, đền thờ, và cột tháp tưởng niệm; một hệ thống toán học, một hệ thống thực hành y học hiệu quả, hệ thống thủy lợi và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, những tàu thủy đầu tiên được biết đến trên thế giới,công nghệ gốm sứ và thủy tinh của Ai Cập, những thể loại văn học mới, và các hiệp ước hòa bình được biết đến sớm nhất, được ký kết với người Hittite. Ai Cập đã để lại một di sản lâu dài. Nghệ thuật và kiến ​​trúc của nó đã được sao chép rộng rãi, và các cổ vật của nó còn được đưa tới khắp mọi nơi trên thế giới. Những tàn tích hùng vĩ của nó đã truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng của du khách và nhà văn trong nhiều thế kỷ. Sự quan tâm mới hình thành dành cho những cổ vật và các cuộc khai quật trong thời kỳ cận đại ở châu Âu và Ai Cập dẫn đến việc khai sinh ra ngành Ai Cập học để nghiên cứu nền văn minh Ai Cập và một sự đánh giá đúng đắn hơn đối với di sản văn hóa của nó.

13 tháng 12 2016

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Nó là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập) với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị pharaoh đầu tiên. Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: Cổ vương quốc Sơ kỳ Đồ đồng, Trung vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng và Tân vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng.

Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền lực của nó vào giai đoạn Tân Vương Quốc, trong thời kỳ Ramesside, vào thời điểm đó nó sánh ngang với đế quốc Hittite, đế quốc Assyria và đế chế Mitanni, trước khi bước vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người Canaan/Hyksos, Lybia, người Nubia,Assyria, Babylon, Ba Tư dưới triều đại Achaemenid, và người Macedonia trong thời kỳ chuyển tiếp thứ ba và giai đoạn hậu thời Ai Cập. Sau khi Alexander Đại Đế qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, Ptolemy I Soter, đã tuyên bố ông ta là vị vua mới của Ai Cập. Triều đại Ptolemy gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay đế quốc La Mã và trở thành một tỉnh La Mã.

Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại một phần đến từ khả năng thích ứng của nó với các điều kiện của thung lũngsông Nile cho sản xuất nông nghiệp. Từ việc có thể dự đoán trước lũ lụt và việc điều tiết thủy lợi ở khu vực thung lũng màu mỡ đã tạo ra nhiều nông sản dư thừa, giúp nuôi dưỡng một lượng dân số đông hơn, tạo điều kiện phát triển xã hội và văn hóa. Với việc có nhiều nguồn lực dư thừa, nhà nước đã tập trung vào việc khai thác khoáng sản ở các thung lũng và các khu vực sa mạc xung quanh, cũng như việc sớm phát triển một hệ thống chữ viết độc lập, tổ chức xây dựng tập thể và các dự án nông nghiệp, thương mại với khu vực xung quanh, và xây dựng một đội quân nhằm mục đích đánh bại kẻ thù nước ngoài và khẳng định sự thống trị của Ai Cập. Thúc đẩy và tổ chức những hoạt động này là một bộ máy quan lại gồm các ký lục ưu tú, những nhà lãnh đạo tôn giáo, và các quan lại dưới sự kiểm soát của một pharaoh, người đảm bảo sự hợp tác và đoàn kết của toàn thể người dân Ai Cập dưới một hệ thống tín điều tôn giáo tinh vi.

Những thành tựu của người Ai Cập cổ đại bao gồm khai thác đá, khảo sát và kỹ thuật xây dựng hỗ trợ cho việc xây dựng các công trình kim tự tháp, đền thờ, và cột tháp tưởng niệm; một hệ thống toán học, một hệ thống thực hành y học hiệu quả, hệ thống thủy lợi và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, những tàu thủy đầu tiên được biết đến trên thế giới, công nghệ gốm sứ và thủy tinh của Ai Cập, những thể loại văn học mới, và các hiệp ước hòa bình được biết đến sớm nhất, được ký kết với người Hittite. Ai Cập đã để lại một di sản lâu dài. Nghệ thuật và kiến ​​trúc của nó đã được sao chép rộng rãi, và các cổ vật của nó còn được đưa tới khắp mọi nơi trên thế giới. Những tàn tích hùng vĩ của nó đã truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng của du khách và nhà văn trong nhiều thế kỷ. Sự quan tâm mới hình thành dành cho những cổ vật và các cuộc khai quật trong thời kỳ cận đại ở châu Âu và Ai Cập dẫn đến việc khai sinh ra ngành Ai Cập học để nghiên cứu nền văn minh Ai Cập và một sự đánh giá đúng đắn hơn đối với di sản văn hóa của nó.

chúc bạn học tốt

20 tháng 11 2017

Bn có thể ns tóm tắt lại đc k zợkhocroi

8 tháng 12 2016

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Nó là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập) với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị pharaoh đầu tiên. Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: Cổ vương quốc Sơ kỳ Đồ đồng, Trung vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng và Tân vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng.

Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền lực của nó vào giai đoạn Tân Vương Quốc, trong thời kỳ Ramesside, vào thời điểm đó nó sánh ngang với đế quốc Hittite, đế quốc Assyria và đế chế Mitanni, trước khi bước vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người Canaan/Hyksos, Lybia, người Nubia,Assyria, Babylon, Ba Tư dưới triều đại Achaemenid, và người Macedonia trong thời kỳ chuyển tiếp thứ ba và giai đoạn hậu thời Ai Cập. Sau khi Alexander Đại Đế qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, Ptolemy I Soter, đã tuyên bố ông ta là vị vua mới của Ai Cập. Triều đại Ptolemy gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay đế quốc La Mã và trở thành một tỉnh La Mã.

Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại một phần đến từ khả năng thích ứng của nó với các điều kiện của thung lũngsông Nile cho sản xuất nông nghiệp. Từ việc có thể dự đoán trước lũ lụt và việc điều tiết thủy lợi ở khu vực thung lũng màu mỡ đã tạo ra nhiều nông sản dư thừa, giúp nuôi dưỡng một lượng dân số đông hơn, tạo điều kiện phát triển xã hội và văn hóa. Với việc có nhiều nguồn lực dư thừa, nhà nước đã tập trung vào việc khai thác khoáng sản ở các thung lũng và các khu vực sa mạc xung quanh, cũng như việc sớm phát triển một hệ thống chữ viết độc lập, tổ chức xây dựng tập thể và các dự án nông nghiệp, thương mại với khu vực xung quanh, và xây dựng một đội quân nhằm mục đích đánh bại kẻ thù nước ngoài và khẳng định sự thống trị của Ai Cập. Thúc đẩy và tổ chức những hoạt động này là một bộ máy quan lại gồm các ký lục ưu tú, những nhà lãnh đạo tôn giáo, và các quan lại dưới sự kiểm soát của một pharaoh, người đảm bảo sự hợp tác và đoàn kết của toàn thể người dân Ai Cập dưới một hệ thống tín điều tôn giáo tinh vi.

Những thành tựu của người Ai Cập cổ đại bao gồm khai thác đá, khảo sát và kỹ thuật xây dựng hỗ trợ cho việc xây dựng các công trình kim tự tháp, đền thờ, và cột tháp tưởng niệm; một hệ thống toán học, một hệ thống thực hành y học hiệu quả, hệ thống thủy lợi và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, những tàu thủy đầu tiên được biết đến trên thế giới, công nghệ gốm sứ và thủy tinh của Ai Cập, những thể loại văn học mới, và các hiệp ước hòa bình được biết đến sớm nhất, được ký kết với người Hittite. Ai Cập đã để lại một di sản lâu dài. Nghệ thuật và kiến ​​trúc của nó đã được sao chép rộng rãi, và các cổ vật của nó còn được đưa tới khắp mọi nơi trên thế giới. Những tàn tích hùng vĩ của nó đã truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng của du khách và nhà văn trong nhiều thế kỷ. Sự quan tâm mới hình thành dành cho những cổ vật và các cuộc khai quật trong thời kỳ cận đại ở châu Âu và Ai Cập dẫn đến việc khai sinh ra ngành Ai Cập học để nghiên cứu nền văn minh Ai Cập và một sự đánh giá đúng đắn hơn đối với di sản văn hóa của nó.

chúc bạn học tốt

29 tháng 11 2017
Sông Nile - dòng sông của sự sống, bởi nó đã mang nguồn sống đến nuôi dưỡng và bảo vệ mảnh đất Ai Cập đầy huyền bí này. Với nguồn nước dồi dào Sông Nile đã tạo nên vùng thung lũng trù phú nhất "lục địa đen", góp phần trở thành cái nôi tạo ra nền văn minh Ai cập cổ đại rực rỡ mang đến niềm kiêu hãnh cho toàn nhân loại. Sự hòa quyện giữa khung cảnh sa mạc gió cát huyền bí cùng điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên, sự xuất hiện của sông Nile dường như trở thành nguồn cảm hứng sản sinh ra những câu chuyện thần thoại về các vị thần đầy thú vị ở Ai Cập.

Từ hàng ngàn năm, người Ai Cập cổ đại luôn tâm niệm sông Nile là dòng sông của sự sống không chỉ bởi nó mang tới nguồn sống nuôi dưỡng mảnh đất Ai Cập mà còn bởi những giá trị về văn minh và văn hóa vô cùng lớn. Nước sông Nile đã giúp họ chống lại các hiện tượng sói mòn đất, sự xâm lấn của sa mạc và là nguồn nước ngọt chính cho vùng đất khô cằn Ai Cập. Người dân sẽ không thể định cư trên mảnh đất huyền thoại này nếu như không có sông Nile, chính vì vậy họ coi sông Nile như một vị thần linh thiêng và hàng năm họ lại tổ chức ngày lễ mừng sông Nile dâng nước với lòng biết ơn và sự trân trọng thành kính nhất. Dòng chảy sông Nile hàng ngàn năm đã trở thành nguồn cảm hứng sản sinh ra vô số những câu chuyện thần thoại về các vị thần Ai Cập cổ đại đầy thú vị.

Một trong số những câu chuyện bí ẩn nổi tiếng ở sông Nile là truyền thuyết kể về cái chết của thần Osiris. Tương truyền, Ngài bị xé tan thành 14 mảnh dưới bàn tay của em trai mình trong cuộc chiến tranh giữa các vị thần lúc bấy giờ. Người vợ xót thương lặng đi tìm lại những mãnh vụn thi thể của chồng quấn trong lớp vải giấu dưới lòng sông Nile. Osiris bất ngờ phục sinh sau 70 ngày, cũng nhờ dòng nước sông Nile chảy len khắp lớp vải thấm vào từng mảnh thịt vỡ.
Osiris được vinh danh trở thành vị vua cai quản cõi chết bởi khả năng tái sinh và cũng là người có khả năng điều khiển cả dòng sông Nile rộng lớn. Cũng chính nhờ Osiris đưa nước sông Nile dâng cao qua hai bên bờ sông chảy đến tưới ướt khắp vùng đất Ai Cập khô cằn đang dần bị sa mạc hóa, những nơi có nước sông tràn qua đều bỗng rộ hé mầm non, hiện vô số những cây lương thực. Và từ đó đến nay, mỗi khi nước sông Nile dâng tràn là người dân Ai Cập lại mừng vui ca hát và tổ chức lễ hội Sông Nile như bày tỏ sự biết ơn, kính trọng vị thần Osiris. Osiris thường được miêu tả đặc trưng với làn da màu xanh cùng màu với con sông Nile như tượng trưng cho sự tái sinh.

Ngày nay, sau mỗi mùa nước lên, sông Nile để lại trên những cánh ruộng đồng bạt ngàn lớp phù sa vô cùng màu mỡ. Chính nhờ những lớp phù sa đen luôn được bồi đắp hàng năm ấy đã thúc đẩy canh tác trồng trọt, tăng năng suất nông nghiệp tối đa giúp người Ai Cập luôn có những mùa màng bội thu đến bất ngờ.
Có thể khẳng định Sông Nile chính là “món quà” mà Mẹ thiên nhiên ưu ái ban tặng cho đất nước Ai Cập.
2 tháng 12 2016

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, là con sông dài nhất trên thế giới,[1] với chiều dài 6.650 km và đổ nước vào Địa Trung Hải. Sông Nin được gọi là sông "quốc tế" vì thượng nguồn của nó bắt đầu từ 11 quốc gia gồm Tanzania, Uganda, Rwanda, Burundi,Cộng hòa Dân chủ Congo, Kenya, Ethiopia, Eritrea, Nam Sudan, Sudan vàAi Cập.

Sông này còn được người Việt phiên âm là Nhĩ Lô như trong sách Tây hành nhật ký của Phạm Phú Thứ.

Đây là dòng sông có ảnh hưởng nhất ở châu Phi, gắn liền với sự hình thành, phát triển và lụi tàn của nhiều vương quốc cổ đại, góp phần tạo dựng nên nền Văn minh sông Nin.

Các đoạn sông

Sông Kagera đổ vào hồ Victoria gần thị trấn Bukoba của Tanzania là nguồn cung cấp nước dài nhất, mặc dù các nguồn tài liệu khác nhau không công nhận nó là nhánh dài nhất và do đó nó là nguồn xa nhất của sông Nile. Nguồn hoặc là Sông Ruvyironza từ tỉnh Bururi, Burundi, hoặc Nyabarongo chảy từ rừng Nyungwe ở Rwanda. Hai nguồn cung cấp này gặp nhau tại thác Rusumo tại ranh giới của Rwanda-Tanzania.

Năm 2010, một nhóm khải sát đã đến đây miêu tả về nguồn của nhánh Rukarara, và đ theo một con đường trên sườn núi đã tìm thấy (trong mùa khô) nguồn nước mặt lộ ra chảy nhiều dặm ở phía thượng lưu, và đã tìm thấy nguồn mới, do đó chiều dài sông Nin là 6.758 km. Vịnh Gish được xem là nơi có "nước thánh" có giọt đầu tiên của sông Nin.

Nin Trắng

Sông Nin có hai nhánh chính, quan trọng nhất là sông Nin Trắng bắt nguồn từ vùng xích đạo Đông Phi, rồi đến sông Nin Xanh bắt nguồn từ Ethiopia. Hồ Victoria, nằm giữa Uganda, Kenya và Tanzania, được xem là nơi bắt nguồn của dòng sông này.

Nin Xanh

Sông Nin Xanh bắt nguồn từ Hồ Tana trên vùng cao nguyên của Ethiopia. Dòng Nin Xanh chảy được khoảng 1.400 km (850 dặm) tới Khartoum thì hai dòng Nin Xanh và Nin Trắng gặp nhau, hợp lưu tạo nên sông Nin. Phần lớn nguồn nước của sông Nin được cung cấp từ Ethiopia, chiếm khoảng 80-85% lưu lượng lệ thuộc vào vũ lượng. Mùa mưa ăn khớp với mùa hè khi nhiều trận mưa rào trút xuống, góp nước cho sông Nin.

Dòng Nin

Đoạn sông Nin ở phía Bắc chủ yếu chảy qua sa mạc. Phần lớn cư dân Ai Cập, ngoại trừ một số dân cư ven biển, sống dọc theo bờ sông Nin bắt đầu từ phía bắc thành phố Aswan. Di tích nền văn minh Ai Cập cổ đại cũng tập trung dọc theo hai bên bờ sông Nin. Dòng sông Nin còn là huyết mạch giao thông nhất là vào mùa lũ, khi mà các phương tiện đường bộ không thể di chuyển được.

Lưu vực sông Nin

Lưu vực sông Nin chiếm khoảng 1/10 diện tích châu Phi là nơi phát triển và tàn lụi của nhiều nền văn minh cổ đại. Cư dân hai bên bờ sông Nin là một trong những nhóm người đầu tiên biết trồng trọt, làm nông nghiệp và sử dụng cày. Lưu vực sông Nin được giới hạn ở phía Bắc bởi biển Địa Trung Hải, phía Đông bởi dãy Biển đỏ (Red Sea Hills) và Cao nguyên Ethiopia, phía Nam bởi cao nguyên Đông Phi, trong đó có bao gồm hồ Victoria là một trong 2 nguồn của sông Nin, phía Tây tiếp giáp với lưu vực sông Chad, sông Công gô và trải dài xuống Tây nam đến dãy Marrah thuộc Sudan

Lịch sử

Sông Nin với nguồn nước dồi dào đã tạo nên vùng thung lũng trù phú nhất "lục địa đen". Nó đã góp phần rất lớn tới sự hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại, với những kim tự tháp kỳ vĩ. Sông Nin đã ảnh hưởng lớn tới nền văn hoá Ai Cập cổ ngay từ thời đại đồ đá, khi mà sa mạc Sahara đang ngày càng xâm lấn sang phía Đông của lục địa châu Phi.

Sông Nin bắt nguồn từ hồ Victoria ở khu vực xích đạo có mưa quanh năm nên lượng mưa khá lớn. Tới Khác-tum sông Nin nhận thêm nước từ phụ lưu Nin Xanh ở khu vực cận xích đạo, lưu lượng trở nên rất lớn, mùa nước lũ lên tới 90 000 m³/s; đến biên giới Ai Cập mặc dù sông Nin chảy giữa miền hoang mạc và không nhận được thêm phụ lưu nào nữa, nước sông vừa ngấm xuống đất, vừa bốc hơi mạnh, gần biển lưu lượng nước giảm nhiều nhưng ở Cai-rô (Ai Cập) về mùa cạn lưu lượng vẫn còn 700 m³/s.

Tranh chấp về nước

Nước sông Nin ảnh hưởng đến các thể chế chính trị Đông Phi và Sừng châu Phi trong nhiều thập kỷ. Các quốc gia gồmUganda, Sudan, Ethiopia và Kenya đã phàn nàn về việc Ai Cập thống trị nguồn tài nguyên nước. Sáng kiến lưu vực sông Nin thúc đẩy hợp tác hòa bình giữa các nước

Nhiều nỗ lực đã được thực hiện nhằm thiết lập những thỏa thuận chia sẻ nước sông Nin giữa các quốc gia này. Nhưng rất khó khăn để đạt được thỏa thuận của tất cả các quốc gia trên về lợi ích của họ và những khác biệt về chính trị, chiến lược và xã hội. Ngày 14 tháng 5 năm 2010 tại Entebbe, Uganda, Ethiopia, Rwanda, Tanzania và Uganda đã ký một thỏa thuận mới về chia sẻ nước sông Nin mặc dù thỏa thuận này chịu sự phản đối mạnh mẽ của Ai Cập và Sudan. Lý tưởng nhất, những thỏa thuận như thế này nhằm thúc đẩy việc sử dụng hiệu quả và công bằng nguồn tài nguyên nước lưu vực sông Nin. Nếu không có sự hiểu rõ hơn về sự sẵn có của nguồn tài nguyên nước trong tương lai của sông Nin, thì sẽ có nhiều cuộc xung đột giữa các quốc gia dựa vào nguồn cấp nước, phát triển kinh tế và xã hội từ sông Nin.

Khám phá hiện đại

Cuộc thám hiểm Nin trắng, dẫn đầu bởi Hendrik Coetzee Nam Phi, trở thành người đầu tiên xác định chiều dài toàn bộ của sông Nin. Cuộc thám hiểm nguồn của sông Nin ở Uganda vào ngày 17 tháng 1 năm 2004 và đến Địa Trung Hải ở Rosettamột cách an toàn, trong vòng 2 tháng rưỡi.

Vào 28 tháng 4 năm 2004, nhà địa chất học Pasquale Scaturro và cộng sự của ông, kayaker và nhà làm phim tài liệu Gordon Brown đã trở thành người đầu tiên định vị sông Nin Xanh, từ hồ Tana ở Ethiopia đến các bãi biển thuộc Alexandriaở Địa Trung Hải. Mặc dù chuyến thám hiểm gồm nhiều người khác, nhưng Brown và Scaturro là những người duy nhất hoàn thành toàn bộ cuộc hành trình. Nhóm nghiên cứu sử dụng động cơ rời cho hầu hết cuộc hành trình.

8 tháng 12 2016

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Nó là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập) với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị pharaoh đầu tiên. Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: Cổ vương quốc Sơ kỳ Đồ đồng, Trung vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng và Tân vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng.

Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền lực của nó vào giai đoạn Tân Vương Quốc, trong thời kỳ Ramesside, vào thời điểm đó nó sánh ngang với đế quốc Hittite, đế quốc Assyria và đế chế Mitanni, trước khi bước vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người Canaan/Hyksos, Lybia, người Nubia,Assyria, Babylon, Ba Tư dưới triều đại Achaemenid, và người Macedonia trong thời kỳ chuyển tiếp thứ ba và giai đoạn hậu thời Ai Cập. Sau khi Alexander Đại Đế qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, Ptolemy I Soter, đã tuyên bố ông ta là vị vua mới của Ai Cập. Triều đại Ptolemy gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay đế quốc La Mã và trở thành một tỉnh La Mã.

Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại một phần đến từ khả năng thích ứng của nó với các điều kiện của thung lũngsông Nile cho sản xuất nông nghiệp. Từ việc có thể dự đoán trước lũ lụt và việc điều tiết thủy lợi ở khu vực thung lũng màu mỡ đã tạo ra nhiều nông sản dư thừa, giúp nuôi dưỡng một lượng dân số đông hơn, tạo điều kiện phát triển xã hội và văn hóa. Với việc có nhiều nguồn lực dư thừa, nhà nước đã tập trung vào việc khai thác khoáng sản ở các thung lũng và các khu vực sa mạc xung quanh, cũng như việc sớm phát triển một hệ thống chữ viết độc lập, tổ chức xây dựng tập thể và các dự án nông nghiệp, thương mại với khu vực xung quanh, và xây dựng một đội quân nhằm mục đích đánh bại kẻ thù nước ngoài và khẳng định sự thống trị của Ai Cập. Thúc đẩy và tổ chức những hoạt động này là một bộ máy quan lại gồm các ký lục ưu tú, những nhà lãnh đạo tôn giáo, và các quan lại dưới sự kiểm soát của một pharaoh, người đảm bảo sự hợp tác và đoàn kết của toàn thể người dân Ai Cập dưới một hệ thống tín điều tôn giáo tinh vi.

Những thành tựu của người Ai Cập cổ đại bao gồm khai thác đá, khảo sát và kỹ thuật xây dựng hỗ trợ cho việc xây dựng các công trình kim tự tháp, đền thờ, và cột tháp tưởng niệm; một hệ thống toán học, một hệ thống thực hành y học hiệu quả, hệ thống thủy lợi và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, những tàu thủy đầu tiên được biết đến trên thế giới, công nghệ gốm sứ và thủy tinh của Ai Cập, những thể loại văn học mới, và các hiệp ước hòa bình được biết đến sớm nhất, được ký kết với người Hittite. Ai Cập đã để lại một di sản lâu dài. Nghệ thuật và kiến ​​trúc của nó đã được sao chép rộng rãi, và các cổ vật của nó còn được đưa tới khắp mọi nơi trên thế giới. Những tàn tích hùng vĩ của nó đã truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng của du khách và nhà văn trong nhiều thế kỷ. Sự quan tâm mới hình thành dành cho những cổ vật và các cuộc khai quật trong thời kỳ cận đại ở châu Âu và Ai Cập dẫn đến việc khai sinh ra ngành Ai Cập học để nghiên cứu nền văn minh Ai Cập và một sự đánh giá đúng đắn hơn đối với di sản văn hóa của nó.

chúc bạn học tốt

Kim tự tháp Ai Cập là một trong những công trình kiến trúc cổ đại của nền văn minh Ai Cập cổ đại, công trình được xây dựng với hình chóp bằng đá với một tỷ lệ vô cùng hoàn hảo.Hiện nay tại Ai Cập có tất cả là 138 kim tự tháp theo số liệu tính đến năm 2008. Và hầu như, kim tự tháp được xem như là lăng mộ của các Pharaoh cùng hoàng hậu trong thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc.Đặc điểm...
Đọc tiếp

Kim tự tháp Ai Cập là một trong những công trình kiến trúc cổ đại của nền văn minh Ai Cập cổ đại, công trình được xây dựng với hình chóp bằng đá với một tỷ lệ vô cùng hoàn hảo.

Hiện nay tại Ai Cập có tất cả là 138 kim tự tháp theo số liệu tính đến năm 2008. Và hầu như, kim tự tháp được xem như là lăng mộ của các Pharaoh cùng hoàng hậu trong thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc.

Đặc điểm của kim tự tháp Ai Cập là có tất cả 138 kim tự tháp lớn nhỏ khác nhau

Được biết, các kim tự tháp Ai Cập đầu tiên năm ở vùng Saqqara thuộc phía Tây Bắc của Memphis. Trong đó kim tự tháp lâu đời nhất đó chính là Djoser được xây dựng vào triều đại thứ ba trong khoảng thời gian từ 2630 – 2611 TCN. Lối kiến trúc của những kim tự tháp đầu tiên này là do một kiến trúc sư là Imhotep thiết kế.

Kim tự tháp Ai Cập được xem là công trình bằng đá nguyên khối cổ nhất thế giới. Trong đó theo những nghiên cứu thì để xây được một công trình kim tự tháp thì lượng nhân công khoảng từ 20.000 – 100.000 người.

Trong toàn bộ các công trình kim tự tháp khác nhau thì tại thủ đô Cairo của Ai Cập có một công trình nổi tiếng nhất trên thế giới đó là quần thể kim tự tháp Giza. Trong đó, kim tự tháp Khufu được xem là công trình lớn nhất và được xem là kỳ quan của thế giới.

2. Lịch sử phát triển của Kim tự tháp Ai Cập2.1 Giai đoạn đầu

Từ những giai đoạn đầu tiên của lịch sử Ai Cập cổ đại, thì lăng Mastaba được xem là nơi mai táng đầu tiên của người Ai Cập. Đây được xem như là kim tự tháp đầu tiên của nền văn minh này.

Kim tự tháp Ai Cập thứ 2 được nhắc đến là Djoser. Được xem là lăng mộ của Pharaoh Djoser do kiến thức sư Imhotep đích thân thiết kế và khởi công xây dựng. Qua đó mà Imhotep được xem như là một nhà kiến trúc sư đầu tiên trong lịch sử Ai Cập, và cũng là người đầu tiên phát minh ra phương pháp xây dựng chồng các Mastaba lên nhau để có thể tạo ra một công trình hình chóp với các bậc nhỏ dần từ dưới lên đến đỉnh gọi là kim tự tháp.

Qua đó mà ông đã xây dựng thành công công trình kim tự tháp như một chiếc cầu thang để linh hồn của pharaoh có thể bước lên thiên đàng. Nhờ thế mà Imhotep được người dân Ai Cập ngưỡng mộ và được thờ cúng như một vị thần.

2.2 Giai đoạn tiếp

Dần dần, kim tự tháp trở thành một biểu tượng quyền lực của người Ai Cập cổ đại. Việc Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng với quy mô lớn thì cũng là lúc chế độ chuyên quyền của Pharaoh ở mức độ cao nhất. Qua đó mà các kim tự tháp lớn và nổi tiếng nhất như Giza đã được xây dựng trong giai đoạn này. Về sau, quyền lực trở nên bị phân tán dần, mức độ xây dựng cũng thu hẹp dần, không còn được cầu kỳ và chú trọng như trước nữa.

Rất lâu sau đó nữa, khi Ai Cập trong thời kỳ bị rơi vào ách thống trị của các vị vua Napata, việc xây dựng các công trình kim tự tháp Ai Cập một lần nữa phát triển ở vùng Sudan ngày nay. Qua đó, số lượng công trình ở thời đại này là khoảng 200 lăng mộ kim tự tháp lấy ý tưởng từ kim tự tháp trước đó và được xây dựng gần trung tâm vương quốc Sudan Meroe (300 TCN – 300 SCN).

2.3 Hiện Nay

Hiện nay, các kim tự tháp Ai Cập cũng đã bị mai một dần theo thời gian cũng như trong lịch sử cho nhân vật Al-Aziz Uthman là con trai của Saladin, người đánh bại các cuộc Thập tự chinh ở nơi đây. Ông ta cố gắng phá bỏ các lăng mộ Ai Cập nhưng dường như không thể vì quy mô của nó là vô cùng lớn.

3. Ý nghĩa tượng trưng của kim tự tháp Ai Cập

Ý nghĩa của kim tự tháp Ai Cập bao gồm:

3.1 Là một công trình cổ đại hùng vĩ

Các kim tự tháp Ai Cập cũng sẽ có những ý nghĩa tượng trưng riêng. Hình dáng của nó được coi là tượng trưng cho những mô đất nguyên thủy linh thiên mà người Ai Cập tin là trái đất được tạo ra từ vùng đất ấy cùng như là nơi mà các tia nắng chiếu xuống đầu tiên.

Bề mặt bên ngoài của Kim tự tháp được làm bằng đá vôi trắng được đánh bóng nên tạo ra một vẻ ngoài vô cùng lộng lẫy khi chung ta đứng nhìn từ xa. Ngoài ra các tên gọi của kim tự tháp cũng được đặt theo ý nghĩa có liên quan đến mặt trời như Kim tự tháp Cong tại Dahshur có nghĩa là “tỏa sáng tại phía Nam”.

Kim tự tháp có ý nghĩa gì? Biểu tượng kim tự tháp Ai Cập được xem là công trình mai táng của người Ai Cập cổ nhưng thực sự vẫn đang còn rất nhiều tranh cãi về công trình cổ đại này, người ta nhận thấy có nhiều sự bất đồng về nguyên lý thần học cụ thể cũng như chưa xác định rõ mục đích chính của việc xây dựng này. Có giả thuyết cho rằng kim tự tháp còn là một “cỗ máy hồi sinh”.

Điều này xuất phát từ tín ngưỡng xa xưa, người Ai Cập tin rằng những vì sao trên trời buổi đêm, nơi mà tất cả các ngôi sao đều xoay quanh thì đó chính là cánh cổng để lên thiên đường. Qua đó mà khi được mai táng ở vị trí đắc địa ấy thì người chết có thể dễ dàng lên được thiên đường, về với các vị thần.

Người chết trước khi lên thiên đàng sẽ có một buổi phán quyết tại “sảnh sự thật” dưới địa ngục cùng với thần Osiris và nữ Thần Maat. Dựa vào những việc mà người chết đã làm khi còn sống mà sẽ quyết định linh hồn sẽ bị đày đọa hay được sống nơi thiên đàng.

Một điểm chung đặc biệt chính là các công trình Kim tự tháp Ai Cập đều được xây dựng dọc trên tả ngạn sông Nile, nơi đây được xem là nơi mặt trời lặn và là nơi liên quan đến thế giới bên kia cửa tử.

4. Quần thể công trình kim tự tháp Giza

Một trong những công trình kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng nhất đó chính là quần thể kim tự tháp Giza. Đây được coi là một địa điểm khảo cổ trên cao nguyên Giza nằm ở ngoại ô Cairo, Ai Cập. Kim tự tháp Giza có tiếng Ả Rập là أهرامات الجيزة‎ với nghĩa là “các kim tự tháp của Giza”.

Quần thể di tích khảo cổ này gồm 3 khu phức hợp bao gồm các kim tự tháp vĩ đại nhất cùng tượng điêu khắc Đại nhân sư, quanh đó còn có một số nghĩa trang, khu ở của công nhân cùng các khu công nghiệp. Khu quần thể di tích kim tự tháp này nằm ở sa mạc phía tây cách 9km về phía sông nile, thuộc thị trấn Giza cách trung tâm thủ đô Cairo khoảng 13km.

Qua đó, các Kim tự tháp là một biểu tượng của Ai Cập cổ đại và phổ biến, được biết đến nhiều trong nền văn minh Hy Lạp khi mà Kim Tự Tháp được đưa vào danh sách là 1 trong 7 kỳ quan của thế giới. Cho đến bây giờ, kim tự tháp Ai Cập vẫn là một biểu tượng bất diệt với thời gian là kỳ quan cổ đại duy nhất tồn tại nguyên vẹn.

Khu quần thể Kim tự tháp Giza hiện đangg thu hút rất nhiều du khách

Khu lăng mộ của quần thể Giza bao gồm Kim tự tháp Khufu, kim tự tháp Khafre, kim tự tháp Menkaure cùng với một số công trình khác cùng với đó là có thêm tượng điêu khắc đại nhân sư cao hùng vĩ. Chưa hết mà quần thể này còn có những lăng mộ hoàng gia của giới quý tộc, tăng lữ hay các quan chức cao cấp. các lăng mộ thuộc thời Vương triều mới hay các ngồi đền thờ linh thiêng bày tỏ sự kính trọng tại nơi đây.

Quần thể kim tự tháp Giza có kim tự tháp Khafre là được lưu giữ tốt nhất và hầu như nguyên vẹn nhất trong quần thể, còn giữ được lớp bóng ốp phía bên ngoài, nhất là ở trên đỉnh. Lưu ý rằng có vẻ Khafre lớn hơn kim tự tháp Khufu vò có gò đất cao hơn cũng như góc nghiêng khi xây dựng dường như cũng lớn hơn nhiều. Nhưng thực tế thì nó nhỏ hơn Khufu về trọng lượng lẫn khối lượng.

Qua đó, điểm huyền bí của Kim tự tháp Ai Cập đã thu hút nhiều khác du lịch ưa khám phá đến với nơi đây để chiêm ngưỡng công trình vĩ đại từ 4000 năm về trước. Thực chất công trình này đã trở nên rất nổi tiếng tại thời Hy Lạp cổ đại và ngày nay nó là một kỳ quan mà cả thế giới đều phải chiêm ngưỡng.

Kim tự tháp Ai Cập được người nước ngoài xem là một nơi xa xôi ở sa mạc, mặc dù là nó nằm ở thành phố thủ đô và là nơi đông đúc và sầm uất nhất châu Phi. Cho đến bây giờ, với sự phát triển của xã hội mà kiến trúc này không còn được xem là năm ở vùng hoang vu nữa mà ngày càng có nhiều du khách đổ xô đến nơi đây để du lịch hơn.

Vì thế, du lịch châu Phi, đến với thủ đô Cairo chắc chắn sẽ không bỏ qua được công trình kim tự tháp này. Đây là công trình nhân tạo vĩ đại nhất với các khối đá được chạm khắc tinh xảo, xếp chồng lên nhau một cách hoàn hảo và vừa khít với độ cao lên đến 146,5 m.

Kim tự tháp Giza có hướng quay mặt về đúng điểm cực Bắc của trái đất và điểm đặc biệt của ba kim tự tháp là Khufu, Khafre và Menkaure nằm thẳng hàng và đúng vị trí của chòm sao thắt lưng Orion. Qua đó có thể thấy văn hóa và sự phát triển của chiêm tinh học của người Ai Cập có tính chuẩn xác cực kỳ cao.

Qua đó mà cũng có rất nhiều những giả thuyết huyền bí về kim tự tháp Giza này. Bắt nguồn từ vị vua Orion Pharaoh, được coi là vị vua Ai Cập cao quý bậc nhất. Người được xem là được thần linh lựa chọn và là trung gian để kết nối giữa con người với thần linh trên cao. Vì thế mà tên ông ấy cũng được dùng để đặt cho chòm sao Orion hiện nay.

Hiện nay, Kim tự tháp Ai Cập Giza được xem như một công trình kiến trúc cổ đại cũng như là một địa điểm du lịch lý tưởng cho những ai yêu thích những điều cổ xưa. Qua đó, mà nó xem là một tuyệt tác của người xưa để lại, là dấu tích của lịch sử, của thời gian. Mặc dù bị bào mòn bởi thời gian nhưng nó chưa bao giờ khiến du khách cũng như giới nghiên cứu khảo cổ ngừng thích thú khám phá và tìm hiểu.

Nguồn: aloviet.vn

Từ khoá: Kim tự tháp Ai Cập – Biểu tượng cổ đại của thế giới

1
31 tháng 10 2023

Cảm ơn vì thông tin.

8 tháng 3 2022

 Anh điêng, Âu và Phi

 3 dòng văn hóa Âu , Phi , Anh Điêng

13 tháng 1 2017

Trong sử sách, nền văn minh Maya đạt tới đỉnh cao của mọi lĩnh vực từ kiến trúc, toán học, thiên văn học, cho đến nghệ thuật. Tuy nhiên, sự biến mất của nó lại là một bí ẩn mà đến nay giới khoa học chưa khám phá hết.

Nền văn minh Maya được xây dựng bởi người Maya, một bộ tộc thổ dân châu Mỹ. Nó hình thành trên vùng đất mang tên Cuello cách nay 4.000 năm. Từ mảnh đất này, người Maya phân chia thành nhiều nhánh, trong đó, nhánh lớn nhất tiến về vùng đất là vịnh Mexico ngày nay. Tại đây, các nhà khảo cổ vẫn tiếp tục khai quật hàng loạt đền thờ đá có niên đại lên tới 2.500 năm.

Giới khảo cổ cho biết, nền văn minh Maya đã tạo ra hàng loạt thành phố lớn vào thời kỳ năm 800 đến 400 trước Công nguyên. Những thành phố nổi bật nhất là Nabke (thuộc Guatemala), Chichen Itza, Yaxchilian, Oxkintok, Palenque, Dos Pilas, Uaxactun, Altun Ha, Bonampak. Những khu đô thị của người Maya có sức chứa hàng vạn người. Chúng được xây dựng hoàn chỉnh, hiện đại.

Người Maya có hệ thống lịch rất chính xác dựa vào chiêm tinh học. Tuy nhiên, họ lại tin tưởng vào chu kỳ tự nhiên của thời gian. Các nhà chiêm tinh thường phân tích các chu kỳ và tiên đoán các sự kiện trong tương lai. Sự kết thúc chu kỳ thời gian trong bộ lịch của người Maya khiến con người của thế giới hiện đại tưởng tượng ra sự diệt vong.

Chữ viết của người Maya là một chuỗi các ký hiệu âm và dấu tốc ký. Hệ thống chữ viết gồm hơn 1.000 ký hiệu.

Người Maya có nền nông nghiệp phát triển rực rỡ. Họ đã trồng trọt đủ các loại rau, củ, quả. Kỹ thuật trồng ngô của họ đạt đến đỉnh cao. Nghề chăn nuôi, hay các nghề như chế tác đá, trang sức, gốm, dệt vải, chế biến gỗ cũng phát triển mạnh.

Trong thời kỳ đầu Công nguyên, hàng loạt nhà nước, quốc gia của người Maya thành lập và phát triển rực rỡ, đa dạng. Tuy nhiên, các quốc gia lần lượt bị diệt vong một cách bí ẩn và gần như biến mất hoàn toàn vào thế kỷ thứ 10. Chỉ duy nhất một quốc gia trên bán đảo Yucatan, Mexico tiếp tục tồn tại đến thế kỷ 16. Quốc gia cuối cùng của người Maya cũng biến mất bởi sự xâm chiếm của người Tây Ban Nha.

Các công trình xây dựng của người Maya có lẽ là dấu ấn rõ nét nhất còn sót đến ngày nay. Những nhà khảo cổ vẫn miệt mài khai quật những ngôi mộ khá đặc biệt trên các quả núi, trong rừng sâu. Những ngôi mộ khổng lồ xa xưa là tiền đề cho những kiến trúc kim tự tháp. Hàng trăm kim tự tháp vẫn còn tồn tại khá nguyên vẹn, rải rác trong các rừng sâu, nơi vốn là trung tâm quyền lực của các quốc gia Maya cổ. Số lượng khổng lồ tác phẩm, chữ viết, lịch khắc trên đá tiếp tục thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu. Đó chính là những bằng chứng khẳng định sự phát triển đỉnh cao của người Maya

Nhưng mười mấy triệu người Maya đi đâu? Các nhà khoa học tích cực giải mã được 80% lượng chữ viết khổng lồ của người Maya khắc trên các phiến đá và hiểu được phần nào nguyên nhân diệt vong của nền văn minh này.

Chẳng dân tộc hay quốc gia nào khác giết dân tộc Maya, mà họ tự tìm tới bờ vực của sự diệt vong. Người Maya không yêu chuộng hòa bình, thiên nhiên như chúng ta nghĩ. Họ thực sự hiếu chiến và khát máu.

Hàng loạt cuộc chiến tranh đã xảy ra trong nội bộ các quốc gia của người Maya. Trong thời kỳ chiến tranh, rất nhiều người Maya chết đói. Việc khai thác rừng quá mức cũng khiến môi trường thay đổi, lượng nước ngầm giảm dần. Hơn nữa, vùng đất của người Maya còn hứng chịu những thời kỳ hạn hán khốc liệt, kéo dài hàng trăm năm.

Cuối thế kỷ thứ 9, các con kênh do người Maya đào không còn nước. Dù khoa học kỹ thuật thời kỳ đó phát triển mạnh, người Maya vẫn không thể đào sâu xuống lòng đất tới 150 m để lấy nước.

Thiếu nước, nền nông nghiệp đình đốn, người Maya thiếu lương thực. Trong khi các cuộc xung đột đẫm máu vẫn xảy ra triền miên, khiến các nền văn minh này dần biến mất.

Theo các nhà khoa học, hiện nay vài triệu người là hậu duệ của người Maya đang sống ở vùng Trung và Nam Mỹ. Nhưng thực dân Tây Ban Nha đồng hóa họ suốt mấy trăm năm nay, khiến mầm mống cuối cùng của văn minh Maya cổ xưa biến mất hoàn toàn.

13 tháng 1 2017

Văn minh Maya không chỉ nổi bật bởi hệ thống chữ viết cổ phát triển hoàn thiện, mà còn có nền nghệ thuật, kiến trúc và hệ thống thiên văn, toán học đáng kinh ngạc. Dù các nhà khảo cổ học luôn cố gắng khám phá, nhưng đến nay vẫn còn nhiều bí ẩn xung quanh một trong những nền văn minh rực rỡ nhất của nhân loại.

Người Maya có nguồn gốc từ vùng Mesoamerica, tức Trung Mỹ ngày nay. Khu vực này nằm giữa Mexico và Nam Mỹ, là quê hương của nhiều nền văn hóa, trong đó có Aztec, Olmec, Teotihuacan và Toltec. Người Maya sinh sống trên khu vực mà ngày nay là Guatemala, Belize, Honduras, El Salvador và miền nam Mexico.

Dưới đây là những sự thật thú vị về nền văn minh Maya.

10. Người Maya ngày nay

Dù nền văn minh này đã suy tàn, nhưng hiện nay còn khoảng 7 triệu người Maya đang sinh sống trên trên khu vực bản địa của ông cha và gìn giữ được nhiều di sản của văn hóa cổ.

Dù nền văn minh này đã suy tàn, nhưng hiện nay còn khoảng 7 triệu người Maya đang sinh sống trên trên khu vực bản địa của ông cha và gìn giữ được nhiều di sản của văn hóa cổ. Nhiều người trong số họ khá hòa nhập với văn hóa hiện đại của các nước mà họ đang cư trú, nhưng không ít người tiếp tục duy trì bản sắc văn hóa riêng, cũng như dùng ngôn ngữ riêng là ngôn ngữ chính. Dân số đông nhất của Maya đương thời đang cư trú trên một số bang của Mexico gồm Yucatán, Campeche, Quintana Roo, Tabasco, và Chiapas, cùng với các quốc gia Trung Mỹ gồm Belize, Guatemala và miền tây của Honduras và El Salvador. Ngôn ngữ ngày nay sử dụng nhiều từ có nguồn gốc từ tiếng của người Maya, như “shark” (cá mập), “cocoa” (ca cao).

9. Làm lác mắt trẻ em

 Người Maya để các vật đung đưa trước mắt trẻ mới sinh để khiến hai con ngươi của trẻ tụ vào một điểm (mắt lác) vĩnh viễn.

Người Maya luôn mong muốn tạo cho trẻ em những đặc điểm khác thường, phi tự nhiên. Ví dụ, người Maya dùng những tấm ván để ép vào đầu em bé khi còn rất nhỏ để làm phẳng trán. Phong tục này rất phổ biến trong giới thượng lưu Maya. Một tục lệ khác kỳ lạ khác là họ để các vật đung đưa trước mắt trẻ mới sinh để khiến hai con ngươi của trẻ tụ vào một điểm (mắt lác) vĩnh viễn. Trẻ em Maya thường được đặt tên theo ngày mà chúng được sinh ra. Mỗi ngày trong năm đều có tên riêng dành cho bé trai và bé gái.

8. Bác sĩ giỏi

Phương pháp chữa bệnh của người Maya là sự kết hợp phức tạp giữa tư tưởng, cơ thể, tôn giáo, nghi thức và khoa học.

Phương pháp chữa bệnh của người Maya là sự kết hợp phức tạp giữa tư tưởng, cơ thể, tôn giáo, nghi thức và khoa học. Điều quan trọng nhất là chỉ số ít bác sĩ được đào tạo tốt mới hành nghề chữa bệnh. Những pháp sư này kết hợp cả thế giới tâm linh và tự nhiên. Họ có nhiều phương pháp chữa bệnh tiến bộ, như khâu vết thương bằng tóc người, bó xương, lắp răng giả làm từ ngọc bích và hàn răng bằng pirit sắt.

7. Đến giờ vẫn hiến tế máu

Người Maya hiến tế máu vì mục đích tôn giáo và y học, nhưng ít ai biết rằng tục lệ này vẫn được duy trì tới tận ngày nay. Tuy nhiên, người Maya hiện đại không còn hiến tế máu người, mà lấy tiết gà để thay thế.

Người Maya hiến tế máu vì mục đích tôn giáo và y học, nhưng ít ai biết rằng tục lệ này vẫn được duy trì tới tận ngày nay. Tuy nhiên, người Maya hiện đại không còn hiến tế máu người, mà lấy tiết gà để thay thế. Ngoài tục hiến tế máu, người Maya còn lưu truyền nhiều tục lệ khác như cầu nguyện, đốt nhang copan, nhảy múa, tiệc tùng, và uống rượu trong nghi lễ truyền thống.

6. Thuốc giảm đau

Người Maya thường xuyên dùng các loại thuốc gây ảo giác trong các nghi lễ tôn giáo, nhưng họ cũng sử dụng hàng ngày để giảm đau.

Người Maya thường xuyên dùng các loại thuốc gây ảo giác trong các nghi lễ tôn giáo, nhưng họ cũng sử dụng hàng ngày để giảm đau. Xương rồng, bìm bìm, một số loài nấm, thuốc lá, và một số loài để tạo ra chất cồn... được dùng để chiết xuất thuốc giảm đau. Ngoài ra, đồ gốm sứ và hình trạm chổ cho thấy người Maya sử dụng phương pháp bơm thụt để nạo thai nhanh.

5. Sân bóng

Chơi bóng là môn thể thao được những người tiền Colombus ưa thích.

Chơi bóng là môn thể thao được những người tiền Colombus ưa thích. Trò chơi này có nhiều phiên bản khác nhau, và một phiên bản của trò ulama vẫn tồn tại ở vài nơi trong khu vực cho đến ngày nay. Sân thể thao là không gian công cộng được sử dụng trong nhiều sự kiện văn hóa của giới quý tộc và các hoạt động tôn giáo, như biểu diễn âm nhạc, lễ hội, thể thao. Một số đầu lâu được tìm thấy gần khu vực sân này, nên có người suy đoán người Maya dùng đầu lâu và xương sọ làm bóng.

4. Phòng tắm hơi

Một trong những nghi lễ rửa tội quan trọng đối với người Maya cổ là tắm hơi cho đổ mồ hôi.

Một trong những nghi lễ rửa tội quan trọng đối với người Maya cổ là tắm hơi cho đổ mồ hôi. Gần giống như phương pháp tắm hơi ngày nay, phòng tắm hơi của người Maya được xây từ nhiều tảng đá, và trần nhà tắm chỉ có một lỗ nhỏ. Nước được đổ xuống những tảng đá nóng trong phòng để tạo nên hơi nước, khiến cơ thể toát mồ hôi nhằm thanh lọc. Người Maya thích phương pháp tắm này vì họ cảm thấy sảng khoái hơn và sạch sẽ hơn.

3. Bang cuối cùng của người Maya tồn tại tới tận thế kỷ 17

Thành phố đảo Tayasal là vương quốc Maya độc lập cho tới tận năm 1697.

Thành phố đảo Tayasal là vương quốc Maya độc lập cho tới tận năm 1697. Một vài giáo sĩ Tây Ban Nha vẫn đến thăm nơi này và giảng đạo cho vị vua Itza cuối cùng. Vương quốc Itza rơi vào ách thống trị của Tây Ban Nha từ tháng 3/1697.

2. Nhiều bí ẩn chưa có lời giải

Không chuyên gia nào thực sự chắc chắn về nguyên nhân sụy đổ của nền văn minh Maya.

Không chuyên gia nào thực sự chắc chắn về nguyên nhân sụy đổ của nền văn minh Maya.

Nền văn minh Maya suy thoái trong thế kỷ thứ 8 và 9. Dân số quá tải, nước ngoài xâm lược, nông dân nổi dậy, sự sụp đổ của những con đường thương mại chủ chốt, đại hạn hán… đều là những điều có thể khiến nền văn minh vĩ đại suy tàn.

1. Lịch Maya - một thành tựu văn minh tuyệt vời

Người Maya rất chú trọng đến việc ghi chép lại lịch sử của con người. Tuy không phải những người đầu tiên nghĩ ra lịch, nhưng họ cũng tự tạo ra 4 hệ thống lịch riêng cho những giai đoạn riêng. Tùy vào nhu cầu, người Maya sử dụng vài loại lịch khác nhau hoặc kết hợp hai loại lịch để ghi chép một sự kiện. Người Maya sử dụng hệ lịch Tzolk'in, Haab, hệ lịch tròn và hệ lịch Long Count (Đếm dài).

Cùng phát triển với các nền văn minh Trung Mỹ khác, người Maya sử dụng hệ đếm nhị thập phân (vigesimal) và hệ ngũ phân. Hệ ngũ phân trên cơ sở so sánh với số ngón tay của một bàn tay, còn nhị thập phân là toàn bộ số ngón tay và ngón chân. Trong tiếng Quiche, từ chỉ số 20 là huvinak, có nghĩa là "toàn thân".

Ngoài ra, người Maya đã phát triển khái niệm "số 0" vào năm 357, sớm hơn châu Âu khoảng gần 900 năm. Văn bản cổ cho thấy, những người Maya, có nhu cầu công việc cộng vào hàng trăm triệu và số ngày lớn đòi hỏi phải có phương cách chính xác để thực hiện chúng. Kết quả tính toán về thiên văn học theo một không gian và thời gian dài là cực kỳ chính xác; bản đồ về sự vận động của Mặt Trăng và các hành tinh có độ chính xác ngang bằng hoặc vượt xa các văn minh khác quan sát vũ trụ bằng mắt thường.

Người Maya sử dụng hệ lịch Tzolk'in, Haab, hệ lịch tròn và hệ lịch Long Count (Đếm dài).

Theo lịch của người Maya, độ dài của một năm gồm 365 ngày, thời gian Trái Đất quay hết một vòng quanh Mặt Trời. Cách tính này chính xác hơn rất nhiều lịch được châu Âu sử dụng vào thời đó (lịch Gregory).

Lịch Long Count dựa trên cơ sở năm Mặt Trời với 365 ngày. Một năm Mặt Trời được chia thành 18 tháng, mỗi tháng có 20 ngày (dùng hệ đếm cơ số 20), năm ngày dư lại được đưa vào cuối năm. Các ngày trong tháng được ghi bằng số thứ tự từ 0 đến 19 trước tên tháng (0 đến 4 cho tháng thiếu, cuối năm có 5 ngày).

Theo lịch này, các năm nối tiếp nhau không ngừng, không có năm nhuận. Như vậy kết quả là lịch sẽ bị sai lệch lùi về một ngày trong vòng 4 năm. So với lịch Gregory hiện đại, thì khoảng 3.257 năm lại có sai số gần 1 ngày.

Một chu kỳ lịch Long Count của người Maya kéo dài 5.125,36 năm - gọi là một Đại chu kỳ.

Khi khớp với lịch Gregory hiện đại thì lịch Maya kết thúc vào ngày 21/12/2012. Theo lịch và cách viết của người Maya thì ngày 21/12/2012 được viết là 13.0.0.0.0, báo hiệu sự chấm dứt của Đại chu kỳ.

Tuy nhiên, các học giả và người địa phương cho rằng mốc này không liên quan gì đến ngày tận thế, mà chỉ giống như đêm giao thừa của một năm. Không có văn bản hay tài liệu nào của người Maya dự doán ngày tận cùng của thế giới khi Đại chu kỳ kết thúc.

2 tháng 2 2017

Nền văn minh Maya là nền văn minh cổ đặc sắc bên cạnh nền văn minh Andes, được xây dựng bởi người Maya, một bộ tộc thổ dân châu Mỹ mà từ 2000 năm trước đây đã từng sinh sống ở bán đảo Yucatán của Trung Mỹ, thuộc đông nam México, Bắc Guatemala và Hondurasngày nay.

Nền văn minh Maya đạt một trình độ cao không những về lĩnh vực xây dựng nhà nước mà còn phát triển rực rỡ cả lĩnh vực kiến trúc, toán học, thiên văn học và tính toán thời gian.

Căn cứ vào các di vật khám phá ngày càng phong phú, người ta xác định được rằng vào khoảng thế kỷ thứ 1 các quốc gia cổ đại của người Maya đã được thành lập. Phần lớn các quốc gia người Maya bị diệt vong do nhiều lý do ở vào khoảng thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ thứ 10. Duy chỉ có quốc gia thành thị trên bán đảo Yucatán, thuộc Mexico tiếp tục tồn tại cho đến khi thực dân Tây Ban Nha đến xâm chiếm vùng này vào thế kỷ 16. Hậu quả của cuộc xâm lăng đã tàn phá rất nhiều các di sản của người Maya.

Nền kinh tế của người Maya chủ yếu dựa vào nông nghiệp và phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên như khí hậu. Các sản phẩm trồng trọt của người Maya chủ yếu là ngô, đậu, cà chua, bí đỏ, ca cao... Người Maya cũng lấy chăn nuôi làm sản phẩm chính sau trồng trọt. Họ chăn nuôi các loại động vật như, chó, gà, hươu, nai, chim, ong mật... Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của người Maya cũng đạt đến một trình độ rất cao. Ngoài ra, người Maya còn biết làm muối với những khu vực rộng lớn và độc đáo.Vào khoảng thế kỷ thứ 8 và 9, nền văn minh Maya bắt đầu suy tàn, với rất nhiều các thành phố ở các vùng đất thấp bị bỏ hoang. Các cuộc chiến tranh đã nhanh chóng vắt kiệt nguồn lực và con người Maya, cộng với khí hậu thay đổi, dẫn đến hạn hán và kết hợp nhiều lý do mà dẫn đến sự suy vong của văn minh Maya. Các khảo cổ đã chứng minh các yếu tố như xung đột, đói kém và các cuộc nổi dậy từ trung tâm quyền lực và ở các vùng đất thấp. Những chứng cứ mà các nhà khoa học chứng minh được rằng vào thế kỷ thứ 9 ở đây có một biến động gây hạn hán tồi tệ nhất trong 7000 năm mới xảy ra một lần này đã góp phần làm suy kiệt văn minh Maya. Tuy nhiên đó không phải là nguyên nhân duy nhất cho sự suy tàn của văn minh Maya.

Người Inca là một tộc người da đỏ tại miền nam châu Mỹ. Từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 16, người Inca đã làm chủ một vương quốc rộng lớn có mức độ tổ chức cao. Trong thời điểm mở rộng nhất, ảnh hưởng của vương quốc này trải dài từ Ecuador ngày nay cho đến Chile và Argentina. Trung tâm văn hóa, kinh tế và tế lễ là thủ đô Cuzco trong nước Peru ngày nay.

Inca cũng là danh hiệu của người thống trị Vương quốc Inca và danh hiệu của một trong số nhiều bộ tộc xuất thân từ thần mặt trời Inca.

Người Inca nói tiếng Quechua, sử dụng chữ viết dùng gút thắt Quipu chỉ thể hiện được số và mẫu Tocapu được dệt vào trong vải, loại mẫu mà người ta chưa chắc chắn có phải là chữ viết hay không. Vì người Inca không biết đến tiền nên họ không phát triển thuế theo khái niệm ngày nay của châu Âu. Thay vào đó họ phát triển một quốc gia thông qua việc ghi chép rất chính xác và bao quát số liệu thống kê để điều hòa tất cả các năng lực và nhu cầu, tất cả tài nguyên, cống lễ cũng như việc phân chia chúng. Vì thế, những việc sản xuất cần thiết cho quốc gia đã được thực hiện thông qua lao động được tổ chức tập thể một cách chặt chẽ.

Họ phải làm việc 1/3 thời gian lao động cho Inti- thần mặt trời, được đặt ngang hàng với những người thống trị vương quốc, 1/3 thời gian lao động khác cho những người già, đau ốm, góa bụa, trẻ mồ côi và những người cần giúp đỡ, 1/3 thời gian lao động cuối cùng được phép dùng để mưu sinh cho gia đình. Quý tộc và "nhân viên nhà nước" được nhiều ưu đãi, họ không phải làm công việc đồng áng và không phải phục vụ trong quân đội, được phép có nhiều vợ và đeo trang sức. Người thống trị vương quốc được tôn sùng như thần thánh bên cạnh thần mặt trời Inti, thần sáng tạo ra nền văn minh Inca Viracocha và nữ thần đất và thần sinh sản Pachamama.

Tường do người Inca xây dựng tại Cuzco

Các kiến trúc sư, nhà xây dựng cầu đường đã có nhiều công trình độc đáo, thể hiện rất ấn tượng qua chiếc cầu treo dài 60 m bắt ngang sông Río Apurímac, con đường dọc theo bờ biển dài 4.000 km, rộng 8 m và con đường dọc theo núi Andes dài 5.200 km, rộng 6 m. Chạy trên những con đường này là những người chạy tiếp sức (Chaski), truyền tin tức quan trọng cho đến 400 km trong một ngày. Toàn bộ mạng lưới đường sá có chiều dài vào khoảng 40.000 km. Nhiều công trình xây dựng đã được các kiến trúc sư thiết kế từ những hòn đá nặng hàng tấn, được ghép lại với nhau không có kẽ hở và một phần vẫn còn đứng vững cho đến ngày nay mặc dầu thường hay có động đất.

Nhiều vết mổ xẻ trên xương sọ và tay chân chứng tỏ rằng người Inca đã tiến bộ rất nhiều trong lĩnh vực y học. Dụng cụ và vũ khí được chế tạo từ đồng và đồng thau (bronze). Họ biết cách dệt vải và sản xuất y phục từ lông các loài lạc đà không bướu alcapa(Vicugna pacidoslrkjgou) và vicuña (Vicugna vicugna). Những đồ gốm tìm thấy có mẫu mã nhiều màu và đơn giản và không còn có các thử nghiệm của các nền văn hóa trước đó. Người Inca thổi okarina, một nhạc cụ hơi làm bằng đất sét, trong các dịp lễ hội.

Để phòng nạn đói và cung cấp lương thực cho dân số khổng lồ so với điều kiện trên núi cao, gần như toàn bộ các sườn đồi núi đều được canh tác theo hình thức bậc thang và được tưới nước bằng kênh đào. Lương thực dư thừa được trữ trong các nhà kho đặc biệt, bảo vệ khỏi mưa và trong đó có gió thổi tuần hoàn để chống hư thối. Ngô, khoai tây, quinoa (Chenopodium quinoa), rau dền (Amaranthus), bí (Cucurbita), cà chua, lạc và ớt được trồng trên các cánh đồng bậc thang trên cao. Họ nuôi llama (lạc đà không bướu), vịt, alpaca và chuột lang làm gia súc và để chở hàng hóa.

Trong thần thoại Inca có rất nhiều truyền thuyết khác nhau về cội nguồn của người Inca. Truyền thuyết được biết đến nhiều nhất là từ nhà biên niên sử Garcilaso Inca de la Vega. Theo truyền thuyết này người Inca đầu tiên Manco Cápac, con trai của Mặt Trời, và em gái là Oqllo được thần mặt trời Inti sai phái xuống Trái Đất để cải thiện thế giới. Họ đến Trái Đất trên hòn đảo Mặt trời trên hồ Titicaca. Thần Mặt Trời cho 2 anh em một cây gậy vàng và 2 người phải dựng nhà ở nơi có thể đánh một lần mà cắm được cây gậy này xuống đất. Sau khi lưu lạc nhiều nơi họ tìm được chốn để thành lập thành phố Cuzco vào khoảng năm 1200, là cái rốn của thế giới theo quan niệm của người Inca.

Người Inca nói tiếng Quechua và con cháu của dân tộc Tiahuanaco nói tiếng Aymara đều xem hồ Titicaca, một diện tích 8.000 km² màu xanh đậm và màu bạc, với nhiều đảo như Đảo Mặt trăng và Đảo Mặt trời, là linh thiêng. Hai nền văn hóa có cùng chung nguồn gốc: từ titi trong tiếng Aymara có nghĩa là "mèo núi", caca trong tiếng Quechua là "tảng đá".

Theo truyền thuyết, vương quốc Inca có 13 vị vua, 8 vị vua đầu là những hình tượng nửa lịch sử, nửa huyền thoại, 5 vị vua cuối cùng đã được lịch sử minh chứng.Các nhà biên sử đầu tiên của Tây Ban Nha khi đến Cuzco đã ghi chép lại các câu chuyện truyền miệng của người Inca. Các ghi chép này không được chứng minh trong lịch sử nhưng đã mang lại một hình ảnh người Inca đã vươn lên trở thành một dân tộc chiếm lĩnh ưu thế trong Nam Mỹ bằng chiến thuật và xâm chiếm như thế nào.

Khi người Inca đến vùng Cuzco thì có nhiều bộ lạc khác đã sống ở đấy, ngoài những bộ lạc khác là người Gualla và Sauasera. Người Gualla đã bị dân tộc tương đối nhỏ của người Inca tấn công và giết chết toàn bộ. Vì thế người Sauasera đã liên minh với một bộ tộc khác và cố gắng chống lại những kẻ xâm lược. Người Inca cũng đã chiến thắng liên minh các bộ lạc này và bắt đầu thống trị các bộ lạc còn lại. Bằng cách chiếm giữ các hệ thống tưới nước của người Alcabiza và bắt người Culunchima phải triều cống, họ đã kiểm soát được khu vực giữa 2 con sông Huatanay và Tullumayo.

Trong các cuộc xâm chiếm, Inti đã đóng một vai trò quan trọng như vật thờ cúng. Inti được gìn giữ trong một hộp làm bằng rơm và được tôn thờ như một thánh vật. Dòng dõi của vua Inca đầu tiên, Manco Cápac, đã không dám mở chiếc hộp này ra. Mãi đến vị vua Inca thứ tư, Mayta Cápac, mới có đủ can đảm để làm việc này. Các thần thoại đã kể lại rằng thánh vật Inti biết nói và đã có nhiều lời khuyên cho cuộc xâm chiếm. Lần đầu tiên dẫn quân đi chống lại các dân tộc ở xa hơn là vị vua Inca thứ năm Cápac Yupanqui. Bắt đầu từ thời điểm này người Inca đã đạt đến một tầm quan trọng nhất định trong khu vực.

Người Inca liên kết với bộ tộc người Ayarmaca, một trong những bộ lạc quan trọng nhất trong vùng, qua cuộc hôn nhân giữa con gái của thủ lĩnh Tocay Cápac và Cápac Yupanqui. Nối tiếp theo liên kết này là một liên minh quân sự. Vua Inca thứ sáu Inca Rocacưới con gái của vua người Guayllacan và vua Inca thứ bảy Xahuar Huacac ra đời từ cuộc hôn nhân này. Mối quan hệ với người Ayarmaca thay đổi trong cùng thời gian. Cho đến thời điểm đấy cả hai dân tộc chung đều chung sống một cách bình đẳng, thế nhưng vì người Inca ngày càng chiếm lĩnh ưu thế hơn nên từ đó đã dẫn đến nhiều xung đột. Vua Inca thứ tám Viracocha Inca cuối cùng đã chiến thắng địch thủ của ông là Tocay Cápac và thống trị dân tộc người Ayarmaca.

Người Inca có quan hệ kinh tế tốt với dân tộc người Quechua, các quan hệ này lại càng được tăng cường qua cuộc hôn nhân của Viracocha với con gái của người tù trưởng. Kẻ thù của họ, người Chanca, cũng là một mối đe dọa cho người Inca và Cuzco. Con trai của Viracocha, Pachacútec Yupachi, liên minh với hai bộ lạc Cana và Canchi để chống lại người Chanca. Năm 1438 Cuzco bị người Chanca bao vây. Mặc dù chiếm ưu thế về quân số nhưng họ không chiếm được thành phố Cuzco và cuối cùng đã bị Yupanqui đánh bại. Cũng trong năm đó Yupanqui trở thành vị vua thứ chín của Inca và lấy tên là Pachacútec. Bắt đầu từ thời điểm này có ghi chép lịch sử chính xác về người Inca.Trong thời gian cai trị từ 1438 đến 1471 Pachacútec đã mở rộng lãnh thổ Inca trong vùng trung tâm của Andes từ hồ Titicaca đến Hunín. Vương quốc Tahuantinsuyo (trong tiếng Quechua là Tahuantinsuyo, tahua: bốn, antar: tỉnh, suyo: đất) được chia theo bốn phương hướng, lá cờ của vương quốc là lá cờ màu cầu vồng và Cuzco đã phát triển thành trung tâm tế lễ, kinh tế và văn hóa.

Pachacútec cho lập ruộng bậc thang trong vùng để trồng ngô nhằm bảo đảm cung cấp lương thực cho người dân. Nhiều kênh đào chạy xuyên qua toàn thành phố dẫn đến sông Río Sapphi và Río Tullumayo cung cấp nước sạch cho dân cư và giữ thành phố sạch sẽ.

Năm 1471 Túpac Yupanqui kế nghiệp cha trở thành vị vua thứ 10 thống lĩnh vương quốc Inca. Dưới sự lãnh đạo của ông, Vương quốc Inca đạt đến độ bành trướng lớn nhất. Bằng nhiều cuộc chinh chiến ông đã có thể thâu tóm được vùng đất giữa Quito trong Ecuador và Santiago của Chile vào trong vương quốc. Những người có chức sắc cao của các bộ lạc chiến bại được gọi về Cuzco và giao cho nhiều nhiệm vụ hành chính quan trọng. Nước cờ khéo léo này đã mang lại yên ổn nội bộ và cho phép người thống trị thâu thập nhiều nghệ nhân, triết gia và nhà khoa học.

Huayna Cápac, vua Inca thứ 11, kế thừa vương quốc vào năm 1493. Ông dời nơi ngự chính về Quito để có thể gần các vùng còn chưa ổn định hơn và cố gắng tiếp tục mở rộng lãnh thổ. Trước khi chết ông quyết định chia vương quốc ra làm hai cho hai người con trai. Atahualpa được hưởng vùng đất phía bắc và ngự tại Cajamarca, trong khi Huáscar nhận vùng đất phía nam với Cuzco là nơi cai trị. Năm 1527 Huayna Cápac chết vì bệnh dịch. Việc chia hai vương quốc đã dẫn đến nhiều cuộc xung đột dữ dội giữa hai anh em. Mặc dù Huáscar được người Inca kính trọng nhưng người của ông đã bị đạo quân phía bắc có nhiều kinh nghiệm chinh chiến đánh bại vào năm 1532. Huáscar bị bắt và xử tử. Atahualpa trở thành người thống trị của toàn bộ lãnh thổ Vương quốc Inca.Francisco Pizarro đổ bộ vào bờ biển Peru trong tháng 4 năm 1532. Ngay từ vài năm trước đó người Inca đã mắc phải những bệnh mà trước nay họ chưa từng có (đậu mùa và sởi), lan truyền qua Trung Mỹ đến phía nam với hậu quả chết người. Khi Pizarro đến, vương quốc Inca không không còn là một vương quốc hùng cường nữa mà là một quốc gia đang chìm đắm trong cuộc chiến thừa kế giữa hai anh em Atahualpa và Húascar. Cuộc nội chiến này đã lay chuyển nền móng của vương quốc và sự bất bình của các dân tộc bị thống trị càng làm cho quốc gia này nhanh chóng sụp đổ.

Atahualpa đã đánh giá quá thấp nguy hiểm xuất phát từ người Tây Ban Nha. Vào ngày 15 tháng 11 năm 1532 họ được Atahualpa chào đón một cách thân thiện. Pizarro và 168 người đồng hành đã lợi dụng tình huống này để bắt giữ Atahualpa và gây ra một cuộc tàn sát đẫm máu trong số 20.000 người lính Inca (đọc trận Cajamarca). Những cuộc tấn công của người Tây Ban Nha đã gây ra một cơn sốc lớn cho người Inca. Họ chưa từng biết đến chiến thuật mai phục và không thể nào chống lại vũ khí làm bằng thép của người Tây Ban Nha. Họ không biết đến con ngựa mà người tấn công cưỡi, đối với họ, người Tây Ban Nha cưỡi ngựa là những sinh vật kỳ quái đến từ một thế giới khác, vì thế mà thường là họ chỉ cố gắng chạy trốn chứ không có bất kỳ một kháng cự nào.

Atahualpa muốn mua lại tự do của mình bằng một căn phòng đầy vàng và bạc. Để làm được việc này, tất cả đền thờ và kho báu của vương quốc đều bị "cướp đoạt". Nhiều đoàn lama từ khắp các miền của vương quốc đã mang đến vật thờ phụng của tất cả các bộ lạc và nơi đền thờ, giá trị hiện tại được phỏng đoán là vào khoảng từ 25 đến 45 triệu Euro. Vì Atuahualpa, con rối của người Tây Ban Nha, vẫn còn quyền lực và ngoài những việc khác đã ra lệnh giết chết người anh em ruột của mình đang bị giam giữ tại Cuzco nên ông đã bị tuyên án tử hình – trong lúc Pizarro vắng mặt – và đã bị xử tử bằng cách cho xiết cổ đến chết vào ngày 29 tháng 8 năm 1533. Tù trưởng Manco Cápac II được cử làm người kế tục. Sự kháng cự của người Inca giảm đi liên tục và những bộ lạc ngày xưa bị người Inca thống trị đã ngã về phía của những người xâm lược với hy vọng qua đó mà giành lại được độc lập. Vào ngày 15 tháng 11 năm 1533 Pizarro đến thủ đô Cuzco, thành phố được giao cho ông không có chống cự nào đáng kể.

Năm 1533 Pizarro đặt Manco Cápac II làm vua Inca. Năm 1536 Manco Cápac II vùng lên chống lại người Tây Ban Nha và bị trục xuất ra khỏi Cuzco. Ông cùng với thuộc hạ rút lui về pháo đài trên núi Vilcabamba (được tái khám phá vào năm 1999) và cố gắng tổ chức chống lại người Tây Ban Nha. Khi có sự bất hòa xảy ra giữa Pizarro và Diego de Almagro, ông đã ngả về phía của Almagro cho đến khi Almagro cho người giết chết ông vào năm 1544. Hai người con trai của ông là Sayri Túpac và Titu Cusi Yupanqui tiếp tục cuộc đấu tranh. Sau khi hai người này chết, người anh em cùng cha khác mẹ là Túpac Amaru lên ngôi. Trong một chuyến đi khảo sát, người Tây Ban Nha chiếm đóng Vilcabamba vào ngày 24 tháng 7 năm 1572. Túpac Amaru đã chạy trốn trước đó nhưng nơi náu ẩn của ông bị tố cáo và vì thế vị vua Inca cuối cùng đã bị bắt. Vào ngày 24 tháng 9 năm 1572 Túpac Amaru bị xử tử tại Cuzco bằng cách chặt đầu. Theo truyền thuyết thì người vương tộc Inca này đã trốn thoát được và lui về thành phố Paititi đã biến mất.

Nền văn minh của người Inca

Inca là một tộc người da đỏ sống ở Nam Mỹ. Từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 16, người Inca tạo ra một vương quốc rộng lớn có tổ chức cao. Trong thời kỳ hưng thịnh, đế chế Inca trải dài từ Ecuador đến Chile và Argentina ngày nay. Trung tâm văn hóa, kinh tế và tâm linh nằm ở Cuzco, thủ đô của Peru. Đế quốc Inca suy tàn do dịch bệnh và cuộc nội chiến tranh giành quyền lực.

Khi nhắc tới nền văn minh của người Inca, người ta thường nhắc tới Machu Picchu – một khu phế tích nổi tiếng trên núi. Nó là thành phố gần như nguyên vẹn, ngự trị trên một quả núi hình chóp nhọn, nằm ở độ cao 2.430 m so với mực nước biển. Thành phố này từng rơi vào quên lãng trong suốt nhiều thập kỷ nhưng hiện tại nó là một trong 7 kỳ quan thế giới mới từ năm 2007.

18 tháng 1 2017

2Định cư

Các chi tiết về việc những người Indien cổ đã di cư đến và tỏa ra khắp châu Mỹ vào khoảng thời gian và bằng tuyến đường nào vẫn còn là chủ đề tranh luận. Các lý thuyết truyền thống cho rằng những người này đã đến châu Mỹ bằng cầu lục địa Beringia giữa đông Siberi và Alaska ngày nay vào khoảng từ 40.000–17.000 năm trước, khi mực nước biển bị giám xuống đáng kể do ảnh hưởng của kỷ băng hà Đệ tứ. Những người này được cho là đã đi theo các loài động vật cực to lớn mà nay đã tuyệt chủng theo các hành lang không bị đóng băng kéo dài giữa các phiến băng Laurentide và Cordillera và rồi họ tiếp tục đi bộ hoặc sử dụng các tàu thuyền nguyên sơ để di cư từ Tây Bắc Thái Bình Dương (phía tây Bắc Mỹ) đến bờ biển Nam Mỹ. Bằng chứng của sự kiện về sau có được khi mực nước biển dâng lên hàng trăn mét sau kỉ băng hà cuối cùng.

Các nhà khảo cổ cho rằng những người Indien cổ đã di cư ra khỏi Beringia (Đông Alaska), đến một nơi nào đó trong khoảng từ 40.000 đến 16.500 năm trước. Một vài đồng thuận đạt được cho đến nay là những người này có nguồn gốc từ Trung Á, và đã cư trú rộng rãi ở châu Mỹ vào cuối của kỷ băng hà cuối cùng, khoảng 16.000–13.000 năm trước.

Người Inuit di cư đến phần Bắc Cực của Bắc Mỹ theo một làn sóng di cư khác, và họ đến vào khoảng năm 1000 SCN.Cùng với thời điểm người Inuit di cư đến Bắc Mỹ, những người định cư Viking bắt đầu tới Greenland vào năm 982 và Vinland một thời gian ngắn sau đó,lập nên một khu định cư tại L'Anse aux Meadows, gần điểm cực bắc của Newfoundland. Những người định cư Viking nhanh chóng rời bỏ Vinland, và biến mất khỏi Greenland vào năm 1500.

Thực dân hóa:

Quá trình thực dân hóa của người châu Âu đã bắt đầu ngay sau chuyến đi đầu tiên của Cristoforo Colombo vào năm 1492. Điểm định cư đầu tiên của người Tây Ban Nha tại châu Mỹ là La Isabela ở miền bắc Hispaniola. Đô thị này đã bị bỏ hoang sớm sau đó khi thành lập Santo Domingo de Guzmán năm 1496, thành phố cổ nhất do người châu Âu lập nên tại châu Mỹ. Nơi này trở thành căn cứ và từ đó chế độ quân chủ Tây Ban Nha quản lý các thuộc địa và mở rộng lãnh địa của mình. Trên lục địa, thành phố Panama bên bờ biển Thái Bình Dương được hình thành vào ngày 5 tháng 8 năm 1519, đóng một vai trò quan trọng, và là cơ sở để thực dân Tây Ban Nha xâm chiếm Nam Mỹ. Theo nhà nhân chủng học R. Thornton, sự lây lan của các bệnh dịch mới do người châu Âu và châu Phi đem tới đã giết chết nhiều cư dân tại châu Mỹ, Người bản địa và thực dân châu Âu xảy ra xung đột trên diện rộng, kết quả dẫn đến điều mà David Stannard gọi là một cuộc diệt chủng dân bản địa. Những người di cư châu Âu đầu tiên là một phần của nỗ lực cấp nhà nước nhằm thành lập các thuộc địa tại châu Mỹ. Những người di cư tiếp tục di cư đến châu Mỹ nhắm trốn tránh các cuộc đàn áp tôn giáo hoặc tìm kiếm cơ hội về kinh tế. Trong khi đó, hàng triệu người đã bị buộc đưa đến châu Mỹ với thân phận nô lệ, tù nhân hay lao động giao kèo.

1,

Nền văn minh Maya sụp đổ vì sự xâm lược của thực dân Tây Ban Nha, còn đế chế Inca diệt vong do bệnh dịch và cuộc chiến giành quyền lực.

Nền văn minh Maya

Maya là một trong những nền văn minh đặc sắc nhất thế giới do những người Maya ở châu Mỹ xây dựng từ 2.000 năm trước ở khu vực thuộc đông nam Mexico, bắc Guatemala và Honduras ngày nay.

Những nền văn minh đã mất ở châu Mỹ
Tàn tích còn sót lại của nền văn minh Maya. Ảnh: CNN.

Nền văn minh Maya đạt tới đỉnh cao trong lĩnh vực xây dựng bộ máy nhà nước, kiến trúc, toán học, thiên văn học hay tính toán thời gian, ngày tháng. Căn cứ vào những di vật còn sót lại, giới khảo cổ xác định rằng các quốc gia cổ đại của người Maya ra đời trong thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên. Tuy nhiên, phần lớn các quốc gia của người Maya diệt vong trong thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ thứ 10. Quốc gia cuối cùng của nền văn minh trên bán đảo Yucatán, thuộc Mexico sụp đổ vào thế kỷ 16, sau khi Tây Ban Nha xâm chiếm khu vực.

Có lẽ nền văn minh Maya là một trong những nền văn minh gây ảnh hưởng lớn tới thế giới hiện đại. Lịch của người Maya từng khiến nhiều người lo ngại về khả năng tận thế của trái đất, bởi nó kết thúc đúng vào ngày 21/12/2012. Các nhà khảo cổ học từng đặt ra rất nhiều giả thuyết xung quanh cuốn lịch và những cuộc tranh cãi chỉ chấm dứt khi tận thế không xảy ra.

Nền văn minh của người Inca

Inca là một tộc người da đỏ sống ở Nam Mỹ. Từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 16, người Inca tạo ra một vương quốc rộng lớn có tổ chức cao. Trong thời kỳ hưng thịnh, đế chế Inca trải dài từ Ecuador đến Chile và Argentina ngày nay. Trung tâm văn hóa, kinh tế và tâm linh nằm ở Cuzco, thủ đô của Peru. Đế quốc Inca suy tàn do dịch bệnh và cuộc nội chiến tranh giành quyền lực.

Những nền văn minh đã mất ở châu Mỹ

Thành phố Machu Picchu của người Inca. Ảnh: CNN.

Khi nhắc tới nền văn minh của người Inca, người ta thường nhắc tới Machu Picchu – một khu phế tích nổi tiếng trên núi. Nó là thành phố gần như nguyên vẹn, ngự trị trên một quả núi hình chóp nhọn, nằm ở độ cao 2.430 m so với mực nước biển. Thành phố này từng rơi vào quên lãng trong suốt nhiều thập kỷ nhưng hiện tại nó là một trong 7 kỳ quan thế giới mới từ năm 2007.

15 tháng 2 2017

ahihi.mk cũng có câu tră lời zậy