Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nghệ thuật :cụm từ rủ nhau gợi vẻ thân thiết
câu hỏi tu từ tự nhiên ,lắng đọng,tâm tình
Những câu trên cho em thấy những nét đẹp của vùng đất Bình Định như câu Bình Định có núi Vọng Phu là ca ngợi lòng thủy chung, son sắt của người vợ bồng con ngóng trông chồng về. Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh gợi nhắc đến chiến công lường lẫy của nghĩa quân Tây Sơn. Em về Bình Định cùng anh, được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa, câu này cho ta thấy món canh bí đỏ là món ăn đặc trưng riêng của người Bình Định. Bài ca dao trên nhấn mạnh nét đẹp riêng của Bình Định. Nó thể hiện niềm tự hào của tác giả dân gian về mảnh đất quê hương. Câu ca dao trên gợi đến những danh lam thắng cảnh đẹp, đồng thời thể hiện lòng tự hào về những cảnh đẹp quê hương đất nước. Có lòng biết ơn, sự đồng cảm với những vất vả, lòng thủy chung sâu sắc và tâm hồn hiền lành, chăm chỉ trong cuộc sống đời thường của nhân dân. Con người Việt Nam ta cần cù chịu khó trong lao động, đặc sản riêng của nét đẹp miền quê Bình Định.
1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát. Trong bài thơ trên, có các câu 6 - 8 xen kẽ với nhau. Về vần, tiếng thứ 6 của câu 6 (Phu) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8 (cù), tiếng thứ 8 của câu 8 (Xanh) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 6 tiếp theo (anh). Về thanh điệu: các tiếng thứ 6, 8 trong các câu thơ là thanh bằng, các tiếng thứ 4 là thanh trắc. Về nhịp: các câu thơ ngắt nhịp chẵn (2/2/2, 2/2/2/2).
2. Nội dung chính của bài thơ: bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên của Bình Định, bài thơ như lời mời gọi bạn đọc đến khám phá thiên nhiên và văn hóa, đặc sản của nơi đây.
3. Cụm từ: về Bình Định cùng anh. Đó là cụm động từ. Cụm từ ấy do động từ "về" làm thành phần trung tâm.
4. (HS trình bày thành bài văn. Lưu ý về nội dung: viết về vùng đất Bình Định, hình thức: 3-5 câu)
- Hai câu thơ cuối:
+ Cách gieo vần: Vần lưng "on" ( mòn - non )
+ Cách ngắt nhịp: 2/4 ( câu lục ) và 2/2/4 ( câu bát ).
- Biện pháp tu từ điệp từ "xem" được lặp lại ba lần. Tác dụng:
+ Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
+ Lời rủ rê đồng thời cũng là lời giới thiệu thắng cảnh của Hà Nội.
+ Cho thấy niềm tự hào về vẻ đẹp của Hà Nội nói riêng và đất nước nói chung
cảm ơn nhưng 2/4 là của câu Đai nghiên,Tháp Bút chưa mòn đúng ko bn
a) Hỡi cô thắt lưng bao xanh (2)
Có về Vạn Phúc với anh thì về (4)
Vạn Phúc có cội cây đề (3)
Có sông uốn khúc, có nghề quay tơ. (1)
b) Bình Định có núi Vọng Phu (3)
Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh (1)
Em về Bình Định cùng anh (2)
Được ăn bí đỏ, nấu canh nước dừa (4)
c) Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ (3)
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn (2)
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn (1)
Hỏi ai gây dựng nên non nước này? (4)
Oái đệ tử của sư phụ thật lè phi thường qué đi :D