K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời :

Lỗ đen ko có đáy, hiện nay các nhà khoa học vẫn chưa giải thích hết được.

# Hok tốt !

Trò chơi "điện thoại"   - Vật liệu: 2 ống bơ sữa bò bỏ 2 đáy; 2 miếng nilông (rộng hơn đáy ống bơ); 2 sợi dây chun; 1 sợi chỉ dài từ 20 đển 30 mét; 2 mẩu que tăm.   - Cách làm: dùng sợi dây chun buộc chặt miếng nilông vào một đáy mỗi ống bơ. Đục 1 lỗ nhỏ ở giữa đáy mỗi ống bơ. Nối 2 ống bơ với nhau bằng sợi chỉ luồn vào lỗ giữa đáy mỗi ống và chốt đầu sợi chỉ ở mỗi...
Đọc tiếp

Trò chơi "điện thoại"

   - Vật liệu: 2 ống bơ sữa bò bỏ 2 đáy; 2 miếng nilông (rộng hơn đáy ống bơ); 2 sợi dây chun; 1 sợi chỉ dài từ 20 đển 30 mét; 2 mẩu que tăm.

   - Cách làm: dùng sợi dây chun buộc chặt miếng nilông vào một đáy mỗi ống bơ. Đục 1 lỗ nhỏ ở giữa đáy mỗi ống bơ. Nối 2 ống bơ với nhau bằng sợi chỉ luồn vào lỗ giữa đáy mỗi ống và chốt đầu sợi chỉ ở mỗi lỗ với ống bơ bởi một que tăm buộc ngang.

   - Cách chơi: 2 em tham gia, mỗi em cầm 1 ống bơ và đứng ở khoảng cách sợi chỉ vừa đủ căng. Một em đặt sát miệng vào ống bơ và gọi bạn. Em kia áp tai vào ống bơ sẽ nghe thấy rõ tiếng gọi của bạn. Hỏi âm đã truyền từ miệng bạn này đến tai bạn kia qua những môi trường nào?

1
12 tháng 6 2017

Âm đã truyền từ miệng bạn này đến tai bạn kia qua môi trường khí và rắn (sợi chỉ).

Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta 

Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.

Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)

Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.

+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.

Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường. 

Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.

25 tháng 12 2019

Đáp án D

Ta có  t 1 = 8 μ s - là thời gian máy phát hiện điểm đầu tiên của lỗ hổng (hay quãng đường từ đầu chi tiết đến đây chính là độ sâu lỗ hổng nằm trong vật)

Gọi d - độ sâu phát hiện lỗ hổng

Ta có:

2 d = v t 1 → d = v t 1 2 = 2500.8.10 − 6 2 = 0 , 01 m = 10 m m

Câu 10: Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen?A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện.B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy.D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng.Câu 11: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một...
Đọc tiếp

Câu 10: Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen?

A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện.

B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.

C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy.

D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng.

Câu 11: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm             B. 150 cm             C. 160 cm             D. 70 cm

Câu 12: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

 

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

2

Câu 10: Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen?

A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện.

B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.

C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy.

D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng.

Câu 11: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm             B. 150 cm             C. 160 cm             D. 70 cm

Câu 12: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

24 tháng 12 2021

10.B,11.A

31 tháng 1 2023

Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen? 

A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điệnB. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng 

31 tháng 1 2023

B

29 tháng 1 2017

Đáp án: B.

Vì không có nguồn sáng (phòng tối) nên không có ánh sáng chiếu vào tờ giấy, do đó cũng không có ánh sáng từ tờ giấy hắt lại truyền vào mắt ta. Vậy ta không nhìn thấy tờ giấy, dẫn đến ta cũng không nhận biết được miếng bìa màu đen.

13 tháng 1 2016

Bạn quan sát Video ở bài học này và tự rút ra kết luận cho mình nhé

Lý thuyết | Điện tích | Vật lý - Học và thi online với HOC24

13 tháng 1 2016

Bạn lười ghê, quan sát video ở link mình gửi sẽ thấy ngay thôi mà.

a) 

- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra, tia nước rơi thẳng xuống đất

- Khi cọ xát: Nước bị hút về phía thước nhựa.

b) Vậy, khi thước nhựa bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện. 

27 tháng 9 2017

Đáp án: C

Vì đặt ngoài trời lúc ban ngày có ánh sáng chiếu vào, tờ giấy màu xanh sẽ trở thành vật sáng. Vì vậy ta nhìn thấy tờ giấy màu xanh và các vật đặt trên nó, kể cả miếng bìa màu đen.