Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bản dịch | Nguyên văn |
Hình ảnh nhẹ nhàng hơn | “điêu thương”: một tính từ đã được động từ hóa nhằm gợi sự tàn phá khắc nghiệt của sương móc đối với rừng phong |
“khí thu lòa” trong bản dịch chưa thể hiện hết ý này | “tiêu sâm” sự tiêu điều, tê tái, thảm đạm của khí thu, cảnh thu |
“thẳm” làm cho âm hưởng thơ bị trầm xuống so với nguyên tác. |
|
bản dịch bỏ mất chữ “lưỡng khai” | “lưỡng khai” chỉ số lần |
bản dịch bổ mất chữ “cô” | “cô” chỉ sự lẻ loi, đơn độc |
- Học sinh viết đúng phần phiên âm và dịch thơ bài thơ “Tỏ lòng”.
- Tác giả Phạm Ngũ Lão thẹn vì:
+ Chưa có tài năng, trí tuệ như Gia Cát Lượng (Khổng Minh- đời Hán) để giúp dân, cứu nước.
+ Trí và lực có hạn mà trách nhiệm dựng xây giang sơn còn bộn bề.
→ Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão thể hiện ông là người ý thức được trách nhiệm với dân tộc, đất nước. Đó cũng chính là nỗi thẹn tôn cao nhân cách của con người luôn hướng tới sự tận trung với quốc gia.
I. Mở bài:
- Giới thiệu vê tác giả Phạm Ngũ Lão: Phạm Ngũ Lão là người văn võ song toàn, ông có nhiều sáng tác nói về chí làm trai và lòng yêu nước, song hiện chỉ còn lại hai bài thơ chữ Hán là Tỏ lòng (Thuật hoài) và Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương (Văn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương)
- Giới thiệu khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ Tỏ lòng: Tỏ lòng là bài tơ Đường luật ngắn gọn, súc tích, khắc họa vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại.
II. Thân bài:
1. Hình tượng con người và sức mạnh quân đội nhà Trần
a. Hình tượng con người thời Trần
- Hành động: hoành sóc – cầm ngang ngọn giáo → Tư thế hùng dũng, oai nghiêm, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/phan-tich-bai-tho-to-long-cua-pham-ngu-lao
Điểm khác biệt đáng chú ý giữa bản dịch thơ và bản dịch nghĩa:
- Ở bản dịch nghĩa, các từ Hán văn được giải nghĩa đầy đủ, ý nghĩa câu thơ cũng được biểu lộ rõ ràng.
- Còn bản dịch thơ thì cô đọng lại nội dung câu thơ, lược bớt một số từ để phù hợp với thể thơ, bài thơ ngắn gọn, xúc tích hơn.
Dịch nghĩa | Dịch thơ |
Sương móc trắng xoá làm tiêu điều cả rừng cây phong | Lác đác rừng phong hạt móc sa => chưa dịch sát nghĩa từ “điêu thương” – gợi không khí âm u, ảm đạm |
Núi Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt | Ngàn non hiu hắt, khí thu loà => Không có tên núi cụ thể |
Giữa lòng sông, sóng vọt lên tận lưng trời | Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm => chữ “thẳm” diễn đạt chưa trọn vẹn nghĩa |
Trên cửa ải, mây sa sầm giáp mặt đất | Mặt đất mây đùn cửa ải xa => Dịch chưa sát nghĩa từ “sa sầm” |
Khóm cúc nở hoa đã hai lần tuôn rơi nước mắt ngày trước | Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ => dịch thiếu từ “lưỡng khai” (lặp lại) |
Con thuyền lẻ loi buộc mãi tấm lòng nhớ nơi vườn cũ | Con thuyền buộc chặt mối tình nhà => dịch thiếu cữ “cô” (lẻ loi, cô đơn) |
Chỗ nào cũng rộn ràng dao thước để may áo rét | Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước |
Về chiều, thành Bạch Đế cao, tiếng chày đập áo nghe càng dồn dập | Thành Bạch, chày vang bóng ác tà => dịch thiếu chữ “dồn dập” |
Ý nghĩa của bài thơ không bị ảnh hưởng nhiều nhưng các câu thơ trong phần dịch thơ có phần vượt trội hơn, chau chuốt hơn.
Câu thơ | Phiên âm | Dịch nghĩa |
3 - 4 | Ba lãng kiêm thiên dũng >< Phong vân tiếp địa âm | Sóng tung vọt trùm bầu trời >< gió mây sà xuống khiến mặt đất âm u |
5 - 6 | Tùng cúc lưỡng khai >< cô chu nhất hệ Tha nhật lệ >< cố viên tâm (B T T >< T B B) | Khóm cúc nở hoa đã hai lần >< con thuyền lẽ loi thắt chặt (cái tĩnh >< cái động) Tuôn rơi nước mắt ngày trước – tấm lòng nhớ về vườn cũ (cái cụ thể >< cái trừu tượng) |
a. Đại cáo bình Ngô được viết sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại quân Minh xâm lược, mở ra một kỉ nguyên mới cho đất nước.
b. - “Bình Ngô đại cáo” được coi là “bản tuyên ngôn độc lập thứ hau” vì:
+ Thời điểm viết: sau khi chiến thắng quân Minh, viết bài cáo nhằm công bố rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô.
+ Khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc: tư tưởng nhân nghĩ, các yếu tố khẳng định qua 5 yếu tố: văn hiến, bờ cõi, phong tục, con người hào kiệt (so sánh với Nam quốc sơn hà)
+ Khẳng định sức mạnh dân tộc có thể đánh bại mọi kẻ thù xâm lược
+ Tuyên bố thắng lợi và thể hiện khát khao xây dựng tập thể vững mạnh.
So với bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ (phiên âm và dịch nghĩa):
- Ưu điểm: Bản dịch thơ khá sát với tinh thần của bài thơ, thể hiện được sự sắc sảo khi sử dụng ngôn ngữ
Nhược điểm: Một số chênh lệch so với bản phiên âm:
+ Câu đầu tiên, tác giả chưa dịch sát nghĩa từ “điêu thương- đây là tính từ nhưng lại đóng vai trò làm động từ trong câu thơ. Cần phải diễn đạt được sắc thái tàn phá khắc nghiệt của sương đối với rừng phong.
+ Chữ “thẳm” diễn đạt chưa trọn vẹn nghĩa, nó khiến âm hưởng bài thơ bị kéo xuống
+ Câu 5, khi dịch tác giả làm mất từ “lưỡng khai” quan trọng, từ này có ý nghĩa nhấn mạnh vào sự lặp lại
+ Câu 6, tác giả không truyền tải được hết sự trống trải, cô đơn của kẻ li hương trong chữ “cô” phần phiên âm