K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Đáp án C

Phương pháp

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:  N m t = N × ( 2 n - 1 )

Cách giải:

Số nucleotit của gen là  N = 2 L 3 , 4 = 3000

Gen nhân đôi 4 lần số nucleotit môi trường cung cấp là: 3000(24 - 1) = 45000

29 tháng 10 2019

Đáp án là D

Số lần nhân đôi là k Số mạch polinucleotit hoàn toàn mới: 8 × 2 × (2k – 1) = 112 k = 3.

9 tháng 10 2017

Đáp án là A

17 tháng 2 2019

Đáp án là D

10,2A° ứng với 3Nu và mất 8 liên kết hidro ứng với 3+3+2 nên đột biến mất đi 2 cặp G-X và 1 cặp A-T. Gen nhân đôi 3 lần liên tiếp thì số Nu môi trường cung cấp giảm đi là:

G = X = 2 2 3 - 1   =   14 ; A = T = 2 2 3 - 1   =   7

=> A=T=7; G=X=14

22 tháng 12 2016

a,Khi ADN này nhân đôi, mạch 1 nhận 3000 G đến bổ xung. ta có \(G_{bổ xung}=X_1=3000\)

nên \(N_1=3000\):20% =15000 (trên mạch 1 X chiếm 20%)

suy ra A1=T2=15000.15%=2250

T1=A2=40%.15000=6000, X2=G1=15000.25%=3750

G2=X1=3000

b,ADN có A=T=A1+A2 =8250

G=X=G1+G2=6750

khi gen nhân đôi x lần ta được :

47250=6750 .(\(2^x\)-1) suy ra x=3 vậy gen nhân đôi 3 lần

số ADN tạo ra =\(2^3\)=8

số ADN mang nguyên liệu hoàn toàn mới =8-2=6

 

 

2 tháng 1 2020

Đáp án A

Phương pháp:

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å, 1 μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:  N m t = N × 2 2 - 1

Cách giải:

Gen A có chiều dài 153 nm và có 1169 liên kết hidro

Số nucleotit của gen là  N = 1530 × 2 3 , 4 = 900

Ta có hệ phương trình  2 A + 2 G = 900 2 A + 3 G = 1169 ↔ A = T = 181 G = X = 269

Gen a có số nucleotit từng loại là Ađb=Tđb; Gđb=Xđb

Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần môi trường cung cấp

Amt = (A +Ađb)(22 - 1)= 1083→ Ađb =180= Tđb

Gmt = (G+Gđb)(22 - 1)= 1617→ Gđb =270= Xđb

Đã xảy ra đột biến thay thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X

13 tháng 12 2018

Đáp án là C

Alen B dài 221 nm =2210 A => alen B có số nucleotit là

N B   =   2 . 2210 3 , 4   =   300  =>  2 A B   +   3 G B   =   1669 (2)

Từ (1) và (2) ta có:  A B   =   T B   =   281 ;   G B   =   X B   =   369

Tế bào nguyên phân hai lần => cặp gen Bb nhân đôi hai lần. Ta có:

- Số nucleotit loại Timin môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi là:

T B + T b 2 2 - 1   =   1689 ⇔ T B + T b = 563 → T b = 282   = A b

- Số nucleotit loại Xytozin môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi là:

X B + X b 2 2 - 1 = 2211   ⇔ X B + X b = 563 → T b = 737   → X b = 368 = G b

Có thể nhận thấy rằng  A b = A B + 1 và  G b = G B   -   1 , N B = N b

=>Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

27 tháng 11 2017

Đáp án C

NB = 2L/3,4 =1300

HB = 2AB + 3GB = 1669

Ta có hệ phương trình  2 A B   +   2 G B   =   1300 2 A B   +   3 G B   =   1669 ⇔ A B   =   T B   =   281 G B   =   X B   =   369

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282

Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368

Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.

15 tháng 9 2021

Số nuclêôtit tự do ở môi trường nội bào cần cho ADN nhân đôi 3 lần là:

3000.(23-1)=21000(nuclêôtit)