Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về ý nghĩa của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, Các Mác viết: “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến”. Ta có thể hiểu như sau:
- Thắng lợi của cuộc cách mạng chính là thắng lợi của giai cấp tư sản.
- Từ trong thắng lợi đó, một chế độ xã hội mới ra đời - chế độ của giai cấp tư sản nắm chính quyền.
- Chế độ xã hội mới đó là chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thay thế chế độ cũ: chế độ phong kiến.
Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa (hình thức quân chủ lập hiến), mở đường cho nền sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến
cuộc chiến tranh này là một trong những sự kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử thế giới . đây là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắp châu âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới , lôi kéo tất cả các cường quốc châu âu và bắc mĩ vào vòng chiến với số người chết trên 20 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài
a) Chiều rộng là : x + 2 ( cm )
Chiều dài hơn chiều rộng 30 cm => Chiều dài là : x + 2 + 30 = x + 32 ( cm )
Diện tích của bức tranh là: (x + 2 ). ( x + 32 ) ( cm ^2 )
b) Khi x = 2 .
Diện tích bức tranh là: (2 + 2 ) ( 2 + 32 ) =136 ( cm^2 0
Bài 39:
a: (38-x)(x+25)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}38-x=0\\x+25=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=38\\x=-25\end{matrix}\right.\)
b: B(6)={...;-24;-18;-12;-6;0;6;12;18;24;...}
Các bội của 6 lớn hơn -19 và nhỏ hơn 19 là: -18;-12;-6;0;6;12;18
c: \(36=2^2\cdot3^2;42=2\cdot3\cdot7\)
=>\(ƯCLN\left(36;42\right)=2\cdot3=6\)
=>\(ƯC\left(36;42\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Bài 37:
a:
\(B\left(11\right)=\left\{...;-55;-44;-33;...;88;99;110;...\right\}\)
Các bội khác 0 của 11 mà nó lớn hơn -50 và nhỏ hơn 100 là:
-44;-33;-22;-11;11;22;33;44;55;66;77;88;99
b:
x\(⋮\)3
=>\(x\in B\left(3\right)\)
mà -18<=x<=18
nên \(x\in\left\{-18;-15;-12;...;12;15;18\right\}\)
\(P=\left\{-18;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;12;15;18\right\}\)
c: 21=3*7=21*1=1*21
d: a=-27
Bài 37
a) Các bội khác 0 của 11 lớn hơn -50 và nhỏ hơn 100:
\(A=\left\{-44;-33;-22;-11;11;22;33;44;55;66;77;88;99\right\}\)
b) \(P=\left\{-18;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;12;15;18\right\}\)
c) \(21=3.7\)
d) \(a=-27\)
Số đối của \(a\) là \(27\)
Tuần trước, trường em phát động phong trào thi đua học tập và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy. Em đã làm được một việc tốt: nhặt được của rơi, trả lại cho người bị mất.
Trưa thứ năm, trên đường đi học về, qua quãng đường vắng, em nhìn thấy một túi xách nhỏ màu đen nằm ngay giữa đường. Em nhặt lên rồi vừa đi chậm chậm, vừa đưa mắt ngó chừng xem ai là chủ nhân của nó.
Một lúc sau, vẫn không thấy người tìm kiếm. Em đoán người đánh rơi đã đi xa hoặc không biết rằng mình đã đánh rơi. Nếu biết, chắc giờ này người ấy đang loay hoay tìm kiếm. Ai nhỉ? Một bác cán bộ hay một chú công nhân, một anh bộ đội? Trong chiếc túi này đựng những gì? Tài liệu, giấy tờ hay tiền bạc?
Bao câu hỏi hiện lên trong óc. Em đưa mắt nhìn quanh lần nữa. Không ai chú ý tới em. Em nghĩ là trả hay không trả? Nếu mình không trả, có ai biết đâu mà trách? Có tiền, mình sẽ mua truyện tranh này, mua quần áo mới này và mua những đồ chơi mà mình ao ước từ lâu. Tưởng tượng đến lúc ấy, em thích lắm, bước chân như nhanh hơn, nhẹ nhàng hơn. Tiếng thầy Hiệu trưởng trong buổi lễ phát động thi đua như văng vẳng đâu đây: Các em hãy ghi nhớ Năm điều Bác Hổ dạy, cố gắng học tập tốt, tu dưỡng tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi…
Kể lại một việc tốt mà em hoặc bạn đã làm
Không! Không nên tham của người khác! Phải trả lại thôi!
Chủ nhân chiếc túi xách này sẽ mừng biết bao nếu tìm lại được nó. Nhưng biết ai là người đánh rơi mà trả? Tốt nhất là đem nộp cho các chú công an.
Giữa trưa, trụ sở công an phường vắng vẻ, chi có một chú trực ban. Thấy em ngập ngừng ở cửa, chú vồn vã hỏi:
- Có chuyện chi đó cháu?
- Dạ thưa chú, cháu nhặt được cái túi xách này. Cháu đem nộp, nhờ chú trả lại cho người mất ạ!
Đỡ chiếc túi từ tay em, chú tươi cười xoa đầu em rồi bảo:
- Cháu ngoan lắm, không tham của rơi! Chú cháu minh xem trong này có những gì để còn ghi vào biên bản.
Rồi chú lấy ra một xấp giấy tờ chủ quyền nhà, chủ quyền xe và hơn hai trăm ngàn tiền mặt. Chú ghi rõ từng thứ vào biên bản rồi yêu Cầu em viết tên và địa chỉ xuống phía dưới.
Sáng thứ hai tuần sau, em được thầy Hiệu trưởng và cô Tổng phụ trách tuyên dương trong tiết chào cờ. Tiếng vỗ tay nồng nhiệt của toàn trường khiến em vô cùng xúc động. Buổi tối, gia đình em tiếp một người khách lạ. Đó chính là chủ nhân của chiếc túi. Bác cám ơn em mãi và tặng em một trăm ngàn để mua sách vỏ và đổ chơi nhưng em kiên quyết từ chối.
Ba mẹ em rất mừng vì em biết làm điều tốt. Lời khen chân thành của mọi người đối với em là phần thưởng quý giá nhất. Nhớ lại chuyện ấy, giờ đây em vẫn thấy vui.