K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

Khi nhiệt độ tăng 400C thì chiều dài tăng so với ban đầu là: 0,00012.4 = 0,00048 lần

Chiều dài thanh sắt lúc này là: \(l= 100+100.0,00048=100,048cm\)

26 tháng 4 2020

fuck you

8 tháng 3 2016

Trả lời:

- Giữa các thanh ray sắt có bớt khoảng trống nhỏ để cho các thanh ray có chỗ giãn nở và co lại vì nhiệt theo thời tiết. Nếu không bớt mà đặt thật khít nhau, khi nhiệt độ cao chúng nở ra gây ra lực lớn làm bật tung đường ray sắt nguy hiểm cho đoàn tàu chạy qua.

- Do có những khoảng trống giữa các thanh ray sắt nên khi tăng nhiệt độ vẫn đủ chỗ cho các thanh ray nở dài ra, vì vậy quãng đường sắt từ Hà Nội đến Thái nguyên vẫn không thay đổi chiều dài, hoặc có dài thêm thì rất ít bởi hai thanh ray ở hai đầu đường sắt nở thêm 0,01mm x 20 = 0,2mm không đáng kể.

29 tháng 4 2019

Vàng: (so sánh vs nhiệt độ n/chảy)

Ở 1050oC vàng ở thể rắn; ở 1070oC vàng ở thể lỏng

Đồng: (so sánh vs nhiệt độ n/chảy)

Ở 1000oC đồng ở thể rắn; ở 1090oC đồng ở thể lỏng

30 tháng 4 2019

vậy 1083 đồng ở thể gì

rắn và lỏng hả???????????

11 tháng 5 2016

Đổi: 1 lít = 1000cm3

Độ tăng của 100cmThủy ngân khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{9}{1000}100=0,9cm^3\)

Thể tích của thủy ngân ở 50oC là: \(\text{100+0,9 = 100,9 cm^3}\)

Độ tăng của 100cm3 rượu khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{58}{1000}100=5,8cm^3\)

Thể tích của rượu ở 50oC là: \(\text{100+5,8 = 105,8 cm^3}\)

 

 

 

25 tháng 3 2017

okbanh

8 tháng 3 2016

Trả lời: 

- Giữa các thanh ray sắt có bớt khoảng trống nhỏ để cho các thanh ray có chỗ giãn nở và co lại vì nhiệt theo thời tiết. Nếu không bớt mà đặt thật khít nhau, khi nhiệt độ cao chúng nở ra gây ra lực lớn làm bật tung đường ray sắt nguy hiểm cho đoàn tàu chạy qua.

- Do có những khoảng trống giữa các thanh ray sắt nên khi tăng nhiệt độ vẫn đủ chỗ cho các thanh ray nở dài ra, vì vậy quãng đường sắt từ Hà Nội đến Thái nguyên vẫn không thay đổi chiều dài, hoặc có dài thêm thì rất ít bởi hai thanh ray ở hai đầu đường sắt nở thêm 0,01mm x 20 = 0,2mm không đáng kể.

8 tháng 3 2016

Giữa các thanh ray sắt có bớt khoảng trống nhỏ để cho các thanh ray có chỗ giãn nở và co lại vì nhiệt theo thời tiết. Nếu không bớt mà đặt thật khít nhau, khi nhiệt độ cao chúng nở ra gây ra lực lớn làm bật tung đường ray sắt nguy hiểm cho đoàn tàu chạy qua.- Do có những khoảng trống giữa các thanh ray sắt nên khi tăng nhiệt độ vẫn đủ chỗ cho các thanh ray nở dài ra, vì vậy quãng đường sắt từ Hà Nội đến Thái nguyên vẫn không thay đổi chiều dài, hoặc có dài thêm thì rất ít bởi hai thanh ray ở hai đầu đường sắt nở thêm 0,01mm x 20 = 0,2mm không đáng kể

 

17 tháng 3 2016

0,2

 

14 tháng 4 2020

Câu 1:

a) Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. Có rất nhiều loại nhiệt kế, các loại mà em đã học ở lớp 6 là: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế điểm sôi...

b) Các nhiệt kế đó hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Câu 2:

a) Có nhiều loại nhiệt giai, thường gặp là nhiệt giai Kevil (K), nhiệt giai Celsius (0C) và nhiệt giai Fahrenheit (0F).

b) 350C = 1183oF

c) Ta có: 35oF ≈ 1,04oC

Vì nhiệt độ thấp nên trời lạnh.

14 tháng 4 2020

cho mik sp đi

16 tháng 5 2017

Câu 1. Nhiệt độ tăng thêm; 500C - 200C = 300C

Chiều dài tăng thêm:

12m.0,000012.300C=0,00432m

Chiều dài thanh ray ở 500C là:

12m + 0,00432m=12,00432m

Câu 2.

So với 00C, chiếc cầu ở phương Bắc tăng nhiệt độ lên 200C (khoảng hạ nhiệt xuống -200C, cầu bị co lại và ta không quan tâm đến điều này)

Chiều dài nhịp cầu tăng thêm:

0,000012.200C.100m=0,024m=24mm

Vậy khoảng hở dự phòng là 24mm.

So với 00C, chiếc cầu phương Nam tăng nhiệt độ lên 500C.

Chiều dài nhịp cầu tăng thêm;

0,000012.50oC.100m=0,06m=6m

Vậy khoảng hở dự phòng là 6m.

16 tháng 5 2017

thank

20 tháng 2 2016

Trả lời:  

    Gọi:  + Nhiệt lượng thanh đồng tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt là:  Q1

             + Nhiệt lượng nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt là:        Q2

             + Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là:  toC

   Ta có:

      - Nhiệt lượng 0,4kg đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 80oC xuống toC là:

        Q1 = 0,4.400.( 80 - t ) = 160. ( 80 - t )            (*)

     - Nhiệt lượng 0,25kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 18oC đến toC là:

       Q2  = 0,25.4200. ( t - 18 ) = 1050 . ( t -18 )    (**)

  Từ (*) và (**), ta thấy:

      Khi nhúng thanh đồng vào nước thì nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có:

                                                        Q1 = Q2

\(\Rightarrow\)                                      160. ( 80 - t ) = 1050. ( t - 18 )   

\(\Rightarrow\)                                           280 - 16.t = 105.t + 16.t 

\(\Rightarrow\)                                       1280 + 1890 = 105.t + 16.t

\(\Rightarrow\)                                                  3170 = 121.t

\(\Rightarrow\)                                                        t \(\approx\) 26,2oC

Vậy nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 26,2oC.

 

 

20 tháng 2 2016

Gọi nhiệt độ cân bằng là t

Nhiệt lượng của đồng cung cấp cho nước là: \(Q_1=0,4.400.(80-t)\)

Nhiệt lượng mà nước nhận được từ đồng để tăng nhiệt là: \(Q_2=0,25.4200.(t-18)\)

Ta có: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow 0,4.400.(80-t) = 0,25.4200.(t-18)\)

\(\Rightarrow t =...\)