Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nhé !
Thói quen sử dụng bao bì nylon của mỗi con người là một việc đã và đang làm gây ôn nhiễm cho môi trường Trái Đất. Như ta đã biết, bao bì nylon có đặc tính không phân hủy plastic. Cứ mỗi năm là hàng ngàn hàng triệu thậm chí là hàng tấn chất bao bì đã được sử dụng, thải rác bừa bãi. Không có người quét dọn bao bì nylon lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật. Không những bao bì nylon dẫn đến sói mòn đất tắc nghẽn cống rãnh kênh mương gây lũ lụt.mà nó còn kèm theo là lây truyền dịch bệnh nguy hiểm cho con người: ung thư phổi, hen xuyễn,... Tuy nó rất tiện lời lại rẻ tiền thích hợp điều kiện sống nhưng tác hại nó ảnh hướng đến sinh vật và con người là không thề nhỏ. Đừng để thói quen xấu làm hại đến tương lai và lối sống của mình. Mỗi con người hãy chung tay góp phần xây dựng một môi trường sống xanh sạch và đẹp. Hãy nói " không " với không có bao bì nylon và tuyên truyền tác hại của chúng đến tất cả mọi người và khuyên họ hãy vứt bỏ nó ngay từ bây giờ trước khi quá muộn.
Em tham khảo:
Chiếc lá cuối cùng đã mang đến bức "thông điệp màu xanh" về nghệ thuật, nghệ thuật không chỉ tạo ra những tác phẩm đẹp đẽ, giá trị mà còn tạo ra sức mạnh nâng đỡ, tạo động lực sống cho con người. Nghệ thuật còn tạo ra sự kết nối giữa những con người, bằng tình thương, tâm huyết và tài năng nghệ thuật, cụ Bơ-men đã tìm lại khát khao sống cho Giôn-xi, cô nghệ sĩ nghèo đang tuyệt vọng trước sự sống mong manh của bản thân.
Do tính tiện lợi, túi ni-lông đã trở thành một loại bao bì được ưa chuộng ở nhiều nước và cả ở Việt Nam. Giờ đây, khi mua bất kỳ đồ vật gì, người mua luôn được phục vụ túi ni-lông để bọc, gói, đựng, lót. Mua cá mua rau - túi ni-lông; Mua sách, vở - túi ni-lông; Mua bánh trái, quà cáp, thuốc men - túi ni-lông... Túi ni-lông còn được dùng đựng canh, đựng nước mía, đựng dưa muối, cà muối, đựng các loại thực phẩm dạng lỏng để mang đi xa. Cuộc sống có vẻ sẽ khó khăn nếu như một ngày nào đó không còn túi ni-lông.Nhưng túi ni-lông hiện đang trở thành thảm hoạ cho môi trường, bởi ngoài phần ít được thu gom, tái chế, số khá lớn còn lại thường bị thải loại vô ý thức ra môi trường, xuống sông hồ, cống, rãnh, kênh, rạch mà để phân huỷ hoàn toàn một túi ni-lông trong điều kiện tự nhiên cần hàng trăm thậm chí hàng ngàn năm. Túi ni-lông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi ni-lông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Các hoá chất độc hại còn sót lẫn trong quá trình sản xuất túi ni-lông cũng sẽ thâm nhập vào đất, vào nguồn nước, vào đồ ăn thức uống gây tổn hại sức khoẻ con người. Túi ni-lông bị vứt bừa bãi khắp nơi gây mất mỹ quan tác động tiêu cực tới du lịch, gây phản cảm với khác du lịch nước ngoài.
-Giải pháp hiện tại và các hạn chế:
+bằng cách tuyên truyền về tác hại của nó, tổ chức phát miễn phí các loại túi dễ phân huỷ thay thế túi ni-lông, tổ chức các “Ngày không túi ni-lông” ở nhiều địa phương… Tuy nhiên, hiệu quả của những giải pháp hiện tại là chưa cao, bởi một số lý do như:
1 - Chưa có loại bao bì nào tiện lợi và rẻ hơn để thay thế túi ni-lông
2 - Cách thu gom rác thải túi ni-lông hiện không hiệu quả:
3 – Kêu gọi hạn chế ở ngọn, bỏ lỏng kiểm soát ở gốc:
4 - Ý thức bảo vệ môi trường của xã hội chưa cao:
5 - Chưa coi túi ni-lông là một sản phẩm huỷ hoại môi trường nghiêm trọng cần quản lý nghiêm ngặt:
Đề xuất hướng giải quyết:
1 - Coi túi ni-lông là một sản phẩm huỷ hoại môi trường nghiêm trọng cần quản lý nghiêm ngặt
2 - Kiểm soát nghiêm ngặt túi ni-lông tại gốc
3 - Nghiên cứu sản xuất các loại bao bì khác, vừa tiện lợi, dễ phân huỷ, vừa có có giá cả hợp lý
4 - Tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng xã hội về tác hại của túi ni-lông
5 - Vận động cộng đồng xã hội hạn chế sử dụng túi ni-lông, bảo vệ môi trường
lời kết: Hạn chế và kiểm soát tác hại của rác thải túi ni-lông không dễ, nhưng với sự cương quyết của các cơ quan quản lý nhà nước và sự đồng lòng của người dân trong việc thực hiện 5 đề xuất nêu trên, môi trường Việt Nam sớm sẽ không còn bị huỷ hoại bởi rác thải túi ni-lông.
Do tính tiện lợi, túi ni-lông đã trở thành một loại bao bì được ưa chuộng ở nhiều nước và cả ở Việt Nam. Giờ đây, khi mua bất kỳ đồ vật gì, người mua luôn được phục vụ túi ni-lông để bọc, gói, đựng, lót. Mua cá mua rau - túi ni-lông; Mua sách, vở - túi ni-lông; Mua bánh trái, quà cáp, thuốc men - túi ni-lông... Túi ni-lông còn được dùng đựng canh, đựng nước mía, đựng dưa muối, cà muối, đựng các loại thực phẩm dạng lỏng để mang đi xa. Cuộc sống có vẻ sẽ khó khăn nếu như một ngày nào đó không còn túi ni-lông.Nhưng túi ni-lông hiện đang trở thành thảm hoạ cho môi trường, bởi ngoài phần ít được thu gom, tái chế, số khá lớn còn lại thường bị thải loại vô ý thức ra môi trường, xuống sông hồ, cống, rãnh, kênh, rạch mà để phân huỷ hoàn toàn một túi ni-lông trong điều kiện tự nhiên cần hàng trăm thậm chí hàng ngàn năm. Túi ni-lông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi ni-lông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Các hoá chất độc hại còn sót lẫn trong quá trình sản xuất túi ni-lông cũng sẽ thâm nhập vào đất, vào nguồn nước, vào đồ ăn thức uống gây tổn hại sức khoẻ con người. Túi ni-lông bị vứt bừa bãi khắp nơi gây mất mỹ quan tác động tiêu cực tới du lịch, gây phản cảm với khác du lịch nước ngoài.
-Giải pháp hiện tại và các hạn chế:
+bằng cách tuyên truyền về tác hại của nó, tổ chức phát miễn phí các loại túi dễ phân huỷ thay thế túi ni-lông, tổ chức các “Ngày không túi ni-lông” ở nhiều địa phương… Tuy nhiên, hiệu quả của những giải pháp hiện tại là chưa cao, bởi một số lý do như:
1 - Chưa có loại bao bì nào tiện lợi và rẻ hơn để thay thế túi ni-lông
2 - Cách thu gom rác thải túi ni-lông hiện không hiệu quả:
3 – Kêu gọi hạn chế ở ngọn, bỏ lỏng kiểm soát ở gốc:
4 - Ý thức bảo vệ môi trường của xã hội chưa cao:
5 - Chưa coi túi ni-lông là một sản phẩm huỷ hoại môi trường nghiêm trọng cần quản lý nghiêm ngặt:
Đề xuất hướng giải quyết:
1 - Coi túi ni-lông là một sản phẩm huỷ hoại môi trường nghiêm trọng cần quản lý nghiêm ngặt
2 - Kiểm soát nghiêm ngặt túi ni-lông tại gốc
3 - Nghiên cứu sản xuất các loại bao bì khác, vừa tiện lợi, dễ phân huỷ, vừa có có giá cả hợp lý
4 - Tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng xã hội về tác hại của túi ni-lông
5 - Vận động cộng đồng xã hội hạn chế sử dụng túi ni-lông, bảo vệ môi trường
lời kết: Hạn chế và kiểm soát tác hại của rác thải túi ni-lông không dễ, nhưng với sự cương quyết của các cơ quan quản lý nhà nước và sự đồng lòng của người dân trong việc thực hiện 5 đề xuất nêu trên, môi trường Việt Nam sớm sẽ không còn bị huỷ hoại bởi rác thải túi ni-lông
giúp mình vs ạ
sự kiện Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ngày này là kết quả trực tiếp của Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975 và là một cột mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Đây là sự kiện đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Việt Nam và bắt đầu thời kỳ thống nhất hai miền Việt Nam thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thành phố Sài Gòn sau đó được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên của cố Chủ tịch Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh nhằm vinh danh ông và sự kiện này.
Sự kiện 30 tháng 4 diễn ra sau khi tất cả công dân và lính Mỹ cùng với hàng ngàn người Việt ở miền Nam Việt Nam di tản khỏi Sài Gòn. Chiến dịch Gió lốc trở thành hoạt động di tản bằng trực thăng lớn nhất trong lịch sử.[3] Vì nhiều người đã di tản và chính phủ Việt Nam Xã hội chủ nghĩa áp dụng quy định mới về hộ khẩu đã góp phần làm cho dân số thành phố giảm xuống sau đó,[4] tuy nhiên tỷ lệ giảm không nhiều (tốc độ giảm trung bình là 10.000 người mỗi năm trong khi dân số Sài Gòn là gần 4 triệu người); nhưng đến năm 1979, dân số thành phố lại bắt đầu tăng trở lại.[5]