K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(4,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:

Thổn thức gió đồng

(Dương Giao Linh)

Lược một đoạn: Truyện là dòng kí ức của cậu bé tên Lâm, Lâm không sinh ra ở làng nhưng lớn lên ở làng – một vùng ốc đảo hoang vắng với vẻ đẹp nguyên sơ, bình dị. Làng của Lâm trải qua những xáo trộn trong thời kì phát triển kinh tế, dẫn đến nhiều bất ổn... Dì Lam là dì ruột của Lâm, vì thương mẹ mà dì phải chia tay với người mình yêu để lấy chồng gần (một ông chủ xưởng đóng tàu thuyền), làm dâu được một năm thì dì xách quần áo bỏ về làng vì không thể sống với con người độc ác đó. Người làng bàn tán. Sau đó, dì Lam bỏ đi biệt xứ.

[...] Tôi trở lại với ruộng đồng, nơi những mảnh ruộng ít ỏi còn lại một năm hai vụ gieo cấy. Người làng tôi từ những người nông dân chỉ biết cấy lúa và trồng rau giờ đi làm thợ xây và làm thuê cho dự án. Cuộc sống bớt lam lũ và cơ cực hơn. Nhưng sao tôi vẫn thấy đầy bất an khi đi giữa làng quê mình tiếng còi xe và nhạc băng ầm ĩ thay cho những lời hát ru con mỗi buổi trưa hè. [...]

Mẹ tôi đêm nào cũng đóng cửa ngồi tết chổi rơm đến muộn. Sớm mai mang ra chợ bán cũng đủ tiền mua thức ăn qua ngày. Tôi thương đôi bàn tay gầy rặt những xương của mẹ. Qua những vụ mùa mà vẫn còn vương mùi rơm rạ. Những ngôi nhà trong làng đã khang trang, không khí khác trước nhiều lắm. Còn trong ngôi nhà tôi, mọi thứ dường như vẫn thế. Vẫn không gian bình lặng và an yên, như mạch nước ngầm âm ỉ chảy. […]

Tiếng dép lẹp kẹp dừng trước khoảng sân ngập nắng:

– Lâm!

Tôi ngẩng đầu lên. Trước mặt tôi là người đàn bà mảnh khảnh, hai gò má nhô cao lưa thưa những đốm tàn nhang. Đôi mắt to đen nhìn tôi.

Tôi thảng thốt:

– Dì Lam!

Dì đứng đó, không chạy lại xoa đầu tôi như ngày bé nữa. Có lẽ vì tôi đã cao lớn lắm rồi. Giờ dì không còn coi tôi như một thằng bé buổi sáng dì dắt ra đồng bắt cua, đêm đêm ôm vào lòng đọc truyện cho nghe nữa. Sau mấy phút ngỡ ngàng tôi mới nhận ra đứng cạnh dì là một bé gái mặc áo hoa đỏ, thắt hai bím nơ xinh xắn đang tròn xoe mắt nhìn vào tôi.

– Chào anh Lâm đi con!

Con bé ôm hai chân mẹ. Dì Lam bế nó lên, thơm thơm vào má con rồi quay ra tôi. Giọng dì chầm chậm nhưng rõ từng từ, giống như cái đêm tôi gặp dì ngoài cánh đồng:

– Dì sinh em trong Nam đấy. Tên nó là Cải, hoa cải bên sông làng mình đấy Lâm! Tôi cười với Cải. Dì đặt tên em nghe cũng buồn quá. Tôi dẫn dì ra giếng, kéo gàu nước đổ vào chậu thau. Dì Lam vốc nước rửa mặt rồi rửa cho Cải. Tôi không hỏi dì về năm tháng đã qua. Nhìn dì vui với đứa con gái là tôi biết dì vui vẻ lắm. Mẹ tôi vẫn bảo, cá chuối đắm đuối vì con. Đời người đàn bà chẳng gì bằng đứa con mình dứt ruột đẻ ra. Nó là tương lai, là lẽ sống của cả đời người đàn bà. Đàn bà bất hạnh nhất không phải là người đàn bà không được chồng thương yêu mà là người đàn bà không con.

Mẹ đã nghe tin dì Lam về từ đầu làng nên dáng vẻ tất tả. Quẳng quanh gánh trên vai xuống:

– Dì Lam đâu?

Dì nhìn mẹ. Vẫn đôi mắt to đen bình thản và an vui như nhìn tôi ban nãy. Bao năm rồi tưởng những nỗi giận dì vẫn còn chưa nguôi ngoai trong lòng mẹ. Tưởng những nỗi xấu hổ vì có đứa em gái bỏ chồng rồi bỏ cả làng mà đi vẫn còn khiến mẹ không muốn nhìn mặt dì. Vậy mà... mẹ khóc.

Tôi lớn lên chứng kiến bao nhọc nhằn trên vai mẹ mà chưa lần nào thấy mẹ khóc. Chỉ những mất mát mới làm mẹ rơi nước mắt. Còn giờ đây? Là niềm vui đấy chứ? Sao mẹ khóc? Tôi chạy đến đặt tay lên vai mẹ. Mẹ ngồi xuống thềm, đầu cúi xuống, quệt ngang tay áo. Dì Lam lại gần ôm vai mẹ. Hình như dì không khóc. Đôi mắt dì vẫn bình thản như thế. Từ cái ngày dì quỳ trước mặt bà ngoại xin bà tha tội nhưng nhất quyết không trở lại nhà chồng.

Tháng năm có thể khiến con người ta tiều tụy đi, yếu mòn đi. Nhưng tháng năm lại khiến ý chí của con người ta can trường và bền bỉ. Khi đã đi qua được những nỗi đau, những mất mát lớn nhất của cuộc đời thì ắt hẳn sẽ không có gì khiến con người ta mềm yếu nữa. Nhưng có lẽ cái mất mát lớn nhất ấy là trái tim kia đã đanh chắc lại, ít cảm xúc hơn, như một cách để tự vệ, để không bị tổn thương thêm bất cứ lần nào nữa.

Tôi nhớ dì Lam của tôi những ngày ngồi chong đèn viết thơ và truyện gửi đăng báo. Dì Lam lúc ấy với mái tóc dài luôn được tết gọn gàng. Đôi mắt trong veo nhìn mà cứ như đang cười. Đó là những tháng năm đẹp nhất của dì. Giờ, đi qua thời con gái dì vẫn giữ được thần thái trong ánh mắt. Đó là ánh mắt của người đàn bà đã trải người, đã thấu hiểu sự đời nên bình tâm trước mọi cái. Ông ngoại tôi vẫn bảo, chỉ cần cái tâm mình an yên, thanh thản là mọi thứ sẽ xuôi hết. Tôi tin cái tâm của dì Lam tôi đã an.

Tôi dỗ em Cải, bế em ra ngoài vườn.

(In trong tập “Thổn thức gió đồng”, Nhiều tác giả, NXB Hội Nhà văn, 2021, tr.274 – 276)

* Chú thích: Tác giả Dương Giao Linh tên thật là Vũ Thị Quỳnh Giao, là hội viên Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh. Sáng tác của nhà văn là những cảm nhận, suy tư về cuộc sống, về con người và những biến động của thời cuộc... qua đó chuyển tải những triết lí nhân sinh sâu sắc.

Câu 1. Chỉ ra dấu hiệu để xác định ngôi kể trong đoạn trích trên.

Câu 2. Liệt kê các chi tiết cho thấy sự thay đổi của làng quê nơi nhân vật “tôi” sống.

Câu 3. Phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu văn sau: “Tháng năm có thể khiến con người ta tiều tụy đi, yếu mòn đi. Nhưng tháng năm lại khiến ý chí của con người ta can trường và bền bỉ.”.

Câu 4. Phân tích sự phù hợp của điểm nhìn trần thuật trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích.

Câu 5. Cuộc sống ở nhiều vùng nông thôn hiện nay đã và đang thay đổi như vùng quê của nhân vật “tôi”. Anh/chị suy nghĩ như thế nào về vấn đề trên? (trả lời trong khoảng 5 – 7 dòng)

1
21 tháng 5

Dưới đây là lời giải chi tiết cho từng câu hỏi về đoạn trích “Thổn thức gió đồng”:


Câu 1. Chỉ ra dấu hiệu để xác định ngôi kể trong đoạn trích trên.

Trả lời:
Dấu hiệu để xác định ngôi kể là việc sử dụng đại từ nhân xưng “tôi” xuyên suốt đoạn trích. Nhân vật “tôi” xưng kể, trực tiếp kể lại câu chuyện và những cảm xúc, suy nghĩ của mình. Ngoài ra, các từ ngữ như “tôi trở lại”, “tôi ngẩng đầu lên”, “tôi thảng thốt”, “tôi dẫn dì”, “tôi nhớ dì Lam”,… đều thể hiện rõ đây là ngôi kể thứ nhất.


Câu 2. Liệt kê các chi tiết cho thấy sự thay đổi của làng quê nơi nhân vật “tôi” sống.

Trả lời:

  • Người làng từ những người nông dân chỉ biết cấy lúa, trồng rau giờ đi làm thợ xây và làm thuê cho dự án.
  • Cuộc sống bớt lam lũ và cơ cực hơn.
  • Tiếng còi xe và nhạc băng ầm ĩ thay cho những lời hát ru con mỗi buổi trưa hè.
  • Những ngôi nhà trong làng đã khang trang, không khí khác trước nhiều lắm.

**Câu 3. Phân tích tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu văn sau:

“Tháng năm có thể khiến con người ta tiều tụy đi, yếu mòn đi. Nhưng tháng năm lại khiến ý chí của con người ta can trường và bền bỉ.”**

Trả lời:
Biện pháp tu từ được sử dụng là điệp ngữ (“tháng năm có thể khiến...”, “nhưng tháng năm lại khiến...”) và phép đối giữa hai vế của hai câu.

  • Tác dụng:
    • Nhấn mạnh tác động của thời gian lên con người: thời gian có thể làm con người tiều tụy, yếu mòn về thể xác, nhưng cũng chính thời gian ấy lại tôi luyện cho con người ý chí can trường, bền bỉ về tinh thần.
    • Làm nổi bật sự đối lập giữa thể xác và tinh thần, giữa mất mát và trưởng thành, qua đó thể hiện triết lí nhân sinh sâu sắc về sức mạnh nội tâm của con người trước thử thách của cuộc đời.

Câu 4. Phân tích sự phù hợp của điểm nhìn trần thuật trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích.

Trả lời:
Đoạn trích được kể theo điểm nhìn của nhân vật “tôi” (ngôi thứ nhất), giúp câu chuyện trở nên chân thực, gần gũi và giàu cảm xúc.

  • Nhờ điểm nhìn này, người đọc dễ dàng cảm nhận được những biến đổi của làng quê, những trăn trở, suy tư và tình cảm sâu sắc của nhân vật đối với gia đình, quê hương, đặc biệt là với mẹ và dì Lam.
  • Điểm nhìn trần thuật này cũng giúp tác giả thể hiện chủ đề về sự đổi thay của làng quê, về giá trị của tình thân, về sức mạnh vượt qua nghịch cảnh của con người một cách tự nhiên, chân thành và sâu sắc.

Câu 5. Cuộc sống ở nhiều vùng nông thôn hiện nay đã và đang thay đổi như vùng quê của nhân vật “tôi”. Anh/chị suy nghĩ như thế nào về vấn đề trên? (5–7 dòng)

Trả lời:
Cuộc sống ở nhiều vùng nông thôn đang thay đổi nhanh chóng, đời sống vật chất được nâng cao, cơ sở hạ tầng phát triển, người dân có nhiều cơ hội việc làm hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những đổi thay tích cực, cũng xuất hiện không ít vấn đề như mất đi nét đẹp truyền thống, môi trường sống bị ảnh hưởng, các giá trị văn hóa dần phai nhạt. Theo em, mỗi người cần biết trân trọng, giữ gìn những giá trị tốt đẹp của quê hương, đồng thời thích nghi với sự phát triển để xây dựng một cuộc sống hiện đại mà vẫn đậm đà bản sắc truyền thống.


Nếu bạn cần mở rộng, phân tích sâu hơn hoặc muốn cô gợi ý cách trình bày, hãy hỏi nhé!

I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:             Tôi nhớ lúc nhỏ có lần phạm lỗi, mẹ phạt quỳ úp mặt vào tường suốt hai tiếng đồng hồ. Khi đi làm về, nghe mẹ kể lại, ba đã gọi tôi đến và nói: “Trở thành người như thế nào là tự do của con. Trở thành người tốt hay xấu là tự do tuyệt đối của con. Con có toàn quyền lựa chọn cho cuộc đời của mình....
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

            Tôi nhớ lúc nhỏ có lần phạm lỗi, mẹ phạt quỳ úp mặt vào tường suốt hai tiếng đồng hồ. Khi đi làm về, nghe mẹ kể lại, ba đã gọi tôi đến và nói: “Trở thành người như thế nào là tự do của con. Trở thành người tốt hay xấu là tự do tuyệt đối của con. Con có toàn quyền lựa chọn cho cuộc đời của mình. Ba mẹ yêu thương con không phải vì con mà vì con là con của ba mẹ, bởi vậy kể cả khi con trở thành một người xấu, một kẻ dối trá hay thậm chí trộm cắp, thì tình yêu của ba mẹ dành cho con vẫn không thay đổi. Nhưng ba muốn con biết rằng ba mẹ sẽ rất hạnh phúc và tự hào nếu con trở thành một người chính trực và biết yêu thương.”

            Đó chính là lí do đầu tiên để tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương. Thậm chí, tôi chỉ cần một lí do đó mà thôi.

            Kinh Talmud viết: “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” Bởi thế, hiển nhiên là tôi cũng sẽ nói với con tôi những lời ba tôi đã nói.

            […] Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình.

(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn – Phạm Lữ Ân)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Vì sao nhân vật tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương.

Câu 3: Theo em, việc tác giả trích câu “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” trong Kinh Talmud có ý nghĩa gì?

Câu 4: Em rút ra được thông điệp gì từ những câu văn sau: “Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình.”?

12
14 tháng 5 2021

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.

Câu 2: Lí do để nhân vật tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương đó là lời nói của ba: Nhưng ba muốn con biết rằng ba mẹ sẽ rất hạnh phúc và tự hào nếu con trở thành một người chính trực và biết yêu thương.”

Câu 3: Việc tác giả trích câu “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” trong Kinh Talmud có ý nghĩa:

- Khi chúng ta dạy cho con cái mình những điều tốt đẹp, chúng sẽ mang những điều tốt đẹp đó để cư xử với tất cả mọi người xung quanh và dạy dỗ thế hệ sau.

- Những điều tốt đẹp ấy sẽ lan tỏa, có sức ảnh hưởng tích cực đến muôn đời sau.

- Làm tăng ý nghĩa, tính triết lí cho văn bản.

- Làm tăng sức thuyết phục, tin cậy cho nội dung mà tác giả muốn gửi gắm.

Câu 4:

- Trong cuộc đời mỗi người luôn có nhiều người thầy nhưng cha mẹ luôn là người thầy đầu tiên của con.

- Mỗi chúng ta sẽ cảm thấy ấm áp và hạnh phúc vô cùng khi được học những điều bình dị từ chính người cha yêu quý của mình. Cha luôn là người dành cả tình yêu thương và tấm lòng bao la của tình phụ tử thiêng liêng để chỉ bảo ta trên đường đời.

- Bài học từ người thầy đầu tiên ấy là điều vô cùng quý giá, sẽ để lại dấu ấn sâu sắc và gợi nhiều kỉ niệm để nhớ về trên chặng đường sau này.

14 tháng 5 2021

ko biet

I. ĐỌC HIỂUĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:            Tôi nhớ lúc nhỏ có lần phạm lỗi, mẹ phạt quỳ úp mặt vào tường suốt hai tiếng đồng hồ. Khi đi làm về, nghe mẹ kể lại, ba đã gọi tôi đến và nói: “Trở thành người như thế nào là tự do của con. Trở thành người tốt hay xấu là tự do tuyệt đối của con. Con có toàn quyền lựa chọn cho cuộc đời của mình. Ba...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

            Tôi nhớ lúc nhỏ có lần phạm lỗi, mẹ phạt quỳ úp mặt vào tường suốt hai tiếng đồng hồ. Khi đi làm về, nghe mẹ kể lại, ba đã gọi tôi đến và nói: “Trở thành người như thế nào là tự do của con. Trở thành người tốt hay xấu là tự do tuyệt đối của con. Con có toàn quyền lựa chọn cho cuộc đời của mình. Ba mẹ yêu thương con không phải vì con mà vì con là con của ba mẹ, bởi vậy kể cả khi con trở thành một người xấu, một kẻ dối trá hay thậm chí trộm cắp, thì tình yêu của ba mẹ dành cho con vẫn không thay đổi. Nhưng ba muốn con biết rằng ba mẹ sẽ rất hạnh phúc và tự hào nếu con trở thành một người chính trực và biết yêu thương.”

            Đó chính là lí do đầu tiên để tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương. Thậm chí, tôi chỉ cần một lí do đó mà thôi.

            Kinh Talmud viết: “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” Bởi thế, hiển nhiên là tôi cũng sẽ nói với con tôi những lời ba tôi đã nói.

            […] Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình.

(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn – Phạm Lữ Ân)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Vì sao nhân vật tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương.

Câu 3: Theo em, việc tác giả trích câu “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” trong Kinh Talmud có ý nghĩa gì?

Câu 4: Em rút ra được thông điệp gì từ những câu văn sau: “Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình

2
21 tháng 7 2021

đọc

nha

21 tháng 5

Dưới đây là gợi ý trả lời cho các câu hỏi đọc hiểu dựa trên đoạn trích từ tác phẩm Nếu biết trăm năm là hữu hạn của Phạm Lữ Ân:


Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

  • Phương thức biểu đạt chính: Tự sự kết hợp với nghị luận.
  • Đoạn trích kể lại câu chuyện về lời dạy của ba dành cho nhân vật "tôi" (tự sự), đồng thời thể hiện quan điểm, suy nghĩ về giá trị của sự chính trực và tình yêu thương (nghị luận).

Câu 2: Vì sao nhân vật tôi muốn trở thành một người chính trực và biết yêu thương?

  • Nhân vật "tôi" muốn trở thành người chính trực và biết yêu thương vì ba mẹ đã dạy rằng dù con có sai lầm, ba mẹ vẫn yêu thương con vô điều kiện.
  • Nhưng ba mẹ sẽ rất hạnh phúc và tự hào nếu con trở thành người chính trực và biết yêu thương.
  • Lời dạy đó là động lực và lí do duy nhất để nhân vật "tôi" quyết tâm trở thành người như vậy.

Câu 3: Theo em, việc tác giả trích câu “Khi ngươi dạy con trai mình, tức là ngươi dạy con trai của con trai ngươi.” trong Kinh Talmud có ý nghĩa gì?

  • Câu trích nhấn mạnh tính liên tục của việc giáo dục và truyền lại giá trị đạo đức qua các thế hệ.
  • Việc dạy con không chỉ ảnh hưởng đến con cái mà còn ảnh hưởng đến cả các thế hệ tiếp theo (cháu chắt).
  • Điều này thể hiện trách nhiệm và tầm quan trọng của việc giáo dục con cái trong gia đình.

Câu 4: Em rút ra được thông điệp gì từ những câu văn sau:

“Ai cũng có thể dạy một cậu con trai mới lớn lái xe hoặc mở bugi bị ướt ra lau khi đi qua quãng đường ngập nước. Nhưng thật đặc biệt khi cậu học những điều đó từ chính cha mình.”

  • Thông điệp:
    • Sự học hỏi từ người thân, đặc biệt là từ cha mẹ, có ý nghĩa sâu sắc và đặc biệt hơn so với việc học từ người khác.
    • Những bài học đời thường, kỹ năng sống khi được truyền đạt từ người thân yêu mang giá trị tinh thần và tình cảm lớn lao.
    • Mối quan hệ gắn bó, sự tin tưởng và tình cảm gia đình làm cho việc học trở nên ý nghĩa và đáng trân trọng hơn.

Nếu bạn cần mình giải thích thêm hoặc hỗ trợ làm bài tập khác, cứ hỏi nhé!



I. Đọc hiểu Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:             Hy vọng là một thứ rất tuyệt diệu. Hy vọng cong, xoắn, thỉnh thoảng nó khuất đi nhưng hiếm khi nó tan vỡ… Hy vọng duy trì cuộc sống của chúng ta mà không có gì có thể thay thế được… Hy vọng cho chúng ta có thể tiếp tục, cho chúng ta can đảm để tiến lên phía trước, khi chúng ta tự nhủ là mình sắp bỏ...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

            Hy vọng là một thứ rất tuyệt diệu. Hy vọng cong, xoắn, thỉnh thoảng nó khuất đi nhưng hiếm khi nó tan vỡ… Hy vọng duy trì cuộc sống của chúng ta mà không có gì có thể thay thế được… Hy vọng cho chúng ta có thể tiếp tục, cho chúng ta can đảm để tiến lên phía trước, khi chúng ta tự nhủ là mình sắp bỏ cuộc…

            Hy vọng đặt nụ cười lên gương mặt chúng ta khi mà trái tim không chủ động được điều đó.

            Hy vọng đặt đôi chân chúng ta lên con đường mà mắt chúng ta không nhìn thấy được…

            Hy vọng thúc giục chúng ta hành động khi tinh thần chúng ta không nhận biết được phương hướng nữa… Hy vọng là điều kì diệu, một điều cần được nuôi dưỡng và ấp ủ và đổi lại nó sẽ làm cho chúng ta luôn sống động… Và hi vọng có thể tìm thấy trong mỗi chúng ta, và nó có thể mang ánh sáng vào những nơi tăm tối nhất…

            Đừng bao giờ mất hi vọng!

(Trích Luôn mỉm cười với cuộc sống –

Nhã Nam tuyển chọn, NXB Trẻ, 2011, tr.05)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. (0.5 điểm)

Câu 2: Theo tác giả, hy vọng có thể tìm thấy ở đâu? (0.5 điểm)

Câu 3: Nêu tác dụng của phép điệp từ “hy vọng” được sử dụng trong đoạn trích. (1.0 điểm)

Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan niệm: Đừng bao giờ đánh mất hi vọng. Vì sao? (1.0 điểm)

8

1, nghị luận

2, Tác dụng: nhấn mạnh thông điệp mà văn bản muốn truyền đạt đó là vai trò của hy vọng đối với đời sống tinh thần của mỗi con người.

3, 

Tác giả cho rằng "hy vọng duy trì cuộc sống của chúng ta mà không có gì có thể thay thế được" bởi vì hy vọng chính là những niềm tin vào những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, là những niềm tin vững chắc vào những điều tuyệt vời sẽ xảy ra. Chính vì vậy, nhờ có hy vọng mà con người dù trong hoàn cảnh tồi tệ và tối tăm nhất vẫn sẽ luôn vững tin và có sức mạnh để tiếp tục nỗ lực và vượt qua được những thử thách chông gai. Nói cách khác, hy vọng chính là nguồn sức mạnh tinh thần của mỗi người trong cuộc sống.

4,

Thông điệp mà em tâm đắc nhất chính là "đừng bao giờ đánh mất hy vọng". Bởi vì hy vọng chính là nguồn sức mạnh giúp mỗi cá nhân vượt qua những thử thách, chông gai và mở ra con đường cho mỗi người định hướng trong tương lai. Nhờ có hy vọng mà con người vẫn tích cực và hạnh phúc sống dù trong hoàn cảnh bế tắc vì còn hy vọng là còn sức mạnh tinh thần để đạt được điều mà mình mong muốn.

Câu 1:

Từ thuở xa xưa thanh niên Việt Nam đã ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình đối với đất nước. Trong thời chiến họ luôn là lực lượng tiên phong trong các phong trào đánh giặc cứu nước, luôn là lực lượng nòng cốt của cách mạng, xả thân vì tổ quốc mà không tiếc thời tuổi trẻ. Vậy chúng ta những thanh niên may mắn được sinh ra trong thời bình, chúng là phải có trách nhiệm như thế nào để gìn giữ và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng đã được đổi bằng xương máu của biết bao thế hệ đi trước, phải làm gì để xứng đáng hưởng được những thành quả ngày hôm nay. Mỗi chúng ta phải xác định cho mình một lí tưởng sống cao đẹp, phải có ước mơ và hoạch định ra cho mình một kế hoạch cụ thể, phải rèn đức luyện tài, phải hiểu được vai trò đất nước đối với chúng ta, có như vậy chúng ta mới xác định được đúng đắn nhiệm vụ của mình đối với đất nước. Chúng ta ra sức học tập cũng là đang thực hiện nhiệm của của mình với đất nước, nó không phải là một cái gì đó sâu xa như các bạn nghĩ nó chỉ đơn giản là làm tốt bổn phận của mình để phấn đấu trở thành một công dân tốt góp phần xây dựng một đất nước giàu đẹp vững mạnh. Như vậy trách nhiệm của thanh niên ở thời chiến hay thời bình đều do ý thức mỗi con người tuy nhiên nó lại được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau.

Câu 2:

Bàn về kết thúc đoạn trích "Vợ chồng A Phủ"

– Ý kiến thứ nhất: hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ rồi chạy theo A Phủ của nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, không thể dự đoán trước: Đánh giá kết thúc của truyện Vợ chồng A Phủ là bất ngờ với mạch truyện, tâm trạng nhân vật Mị và cả người đọc.

– Ý kiến thứ hai: Đó là là một kết thúc tự nhiên, tất yếu:  ý kiến này nhìn nhận, đánh giá kết thúc của tác phẩm trong mối quan hệ với lô gíc diễn biến tâm trạng nhân vật Mị và mạch vận động tất yếu của đời sống con người: khi bị dồn đẩy đến bước đường cùng, con người sẽ vùng lên tìm ánh sáng cho mình.

Bình luận các ý kiến:

 Cả hai ý kiến đều đúng, không đối lập mà bổ sung cho nhau, giúp người đọc hiểu rõ hơn về tài năng kể chuyện, miêu tả nội tâm nhân vật của nhà văn Tô Hoài. Đồng thời, ta càng trân trọng hơn .tấm lòng yêu thương, đồng cảm của tác giả đối với người dân nơi đây.

12 tháng 12 2021

-

    Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Mặc dù chúng ta đang có một cuộc sống đầy đam mê và có những mục tiêu rõ ràng để phấn đấu, nhưng chúng ta hẳn cũng khó lòng tránh được có lúc lâm vào nghịch cảnh. Liệu chúng ta sẽ đứng dậy sau cơn phong ba đó, hay hoàn toàn bị gục ngã. Điều này phụ thuộc vào cách chúng ta đối đầu với chúng. Trước những thác ghềnh, chông gai trên đường khiến...
Đọc tiếp

 

 

Phn I. Đọc hiu (3,0 đim)

Mặc dù chúng ta đang có một cuộc sống đầy đam mê và có những mục tiêu rõ ràng để phấn đấu, nhưng chúng ta hẳn cũng khó lòng tránh được có lúc lâm vào nghịch cảnh. Liệu chúng ta sẽ đứng dậy sau cơn phong ba đó, hay hoàn toàn bị gục ngã. Điều này phụ thuộc vào cách chúng ta đối đầu với chúng. Trước những thác ghềnh, chông gai trên đường khiến chúng ta cảm thấy nản lòng và hoài nghi, thì niềm tin mãnh liệt vào bản thân là điều cần thiết hơn bao giờ hết để chúng ta vượt qua những trắc trở đó.

Đôi khi niềm tin chúng ta có được cũng chỉ đơn giản là học được từ người khác. Tìm hiểu xem những người đi trước đã đối phó với khó khăn tương tự như thế nào giúp chúng ta tìm ra giải pháp cho mình. Những tấm gương về những con người đầy nghị lực và giàu lòng quả cảm, có khả năng trụ vững sau bao cơn giông tố của cuốc đời luôn là tâm điểm cho chúng ta noi theo.

Đó là nghị lực của Walt Disney trong việc thực hiện ước mơ của mình sau năm lần phá sản. Bất chấp số phận, Helen Keller đã không cam chịu để người đời thương hại. Ngược lại bà đã dũng cảm vượt qua nghịch cảnh, trở thành tấm gương sáng cho hàng triệu người noi theo…

Niềm tin vào bản thân là nội lực thúc đẩy thái độ tích cực, dẫn dắt chúng ta đạt được mục tiêu của mình. Thành công không bao giờ đến với những ai yếu đuối và có thái độ buông xuôi.

          ( Điều kì diệu của thái độ sống, Mac Anderson, NxbTổng hợp TP.Hồ Chí Minh năm 2008, tr14)

Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Văn bản tập trung bàn về vấn đề gì?

Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu:"Trước những thác ghềnh, chông gai trên đường khiến chúng ta cảm thấy nản lòng và hoài nghi, thì niềm tin mãnh liệt vào bản thân là điều cần thiết hơn bao giờ hết để chúng ta vượt qua những trắc trở đó."

Câu 3. Theo anh/ chị, việc đưa ra dẫn chứng hai nhân vật Walt Disney Helen Keller có tác dụng gì?

Câu 4. Anh chị có đồng tình với quan điểm: Đôi khi niềm tin chúng ta có được cũng chỉ đơn giản là học được từ người khác hay không? Vì sao?

 Phn II. Làm văn (7,0 đim)

Câu 1. (2,0 đim)

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về sức mạnh nghị lực của con người trong cuộc sống.

41
19 tháng 8 2021

mày đừng so sánh tao với nó\n_vì nó là chó còn tao là người\n_Mày đừng bật cười khi nghe điều đó\n_vì cả mày và nó đều chó như nhau

19 tháng 8 2021

Phần I 

Câu 1:

Văn bản tập trung vào vấn đề nghị luận bàn về niềm tin vào bản thân, nỗ lực phấn đấu không bỏ cuộc để vượt qua những khó khăn, thác ghềnh bằng tự lực để chinh phục thành công.

Câu 2:

Biện pháp ẩn dụ:"thác ghềnh, chông gai trên đường" vì tác giả so sánh những chướng ngại vật trên đường đi hàng ngày của mỗi người cũng giống như những khó khăn, gian nan trên đường đời mỗi người phải trải qua để thành công.

Câu 3:

Tác giả đưa hai dẫn chứng về Walt Disney và Helen Keller là để làm dẫn chứng thuyết phục cho vấn đề cần nghị luận của mình đó là đã có những tấm gương gặp muôn vàn khó khăn trắc trở trong cuộc sống nhưng họ không buông xuôi hay dựa dẫm vào người khác mà biết cách đứng dậy sau vấp ngã và thành công.

Câu 4:

Em đồng ý với quan điểm:"Đôi khi niềm tin chúng ta có được cũng chỉ là học từ người khác". Những người đi trước và câu chuyện xoay quanh sự thành bại của họ chính là những bài học quý báu cho người sau. Những con người đi trước và thành công sau 1 quá trình gian nan đó chính là những bằng chứng sống để người đời sau tin tưởng vào mình dù có trải qua bao thác ghềnh, chông gai.

Phần II

Có một câu chuyện ngụ ngôn mà hồi bé chúng ta hay được nghe kể về cuộc đua của  rùa và thỏ, con thỏ nhanh nhẹn nhưng lại tự phụ, xem thường đối thủ,tuy con rùa chậm chạp nhưng lại nỗ lực không ngừng, kết quả ai cũng biết, con rùa đã thắng con thỏ. Xuyên suốt câu truyện Rùa và Thỏ là ý chí của con  rùa, nó  không đầu hàng trước những thất bại. Rõ ràng, con thỏ có năng lực nhưng ý chí lại không tốt bằng con rùa, nó vẫn có thể về đến được vách đích nhưng con rùa vẫn chiến thắng nó,đó cũng là sự biểu trưng cho quyết tâm và ý chí của con rùa . Cũng có người từng nói “ Không phải đời người quá khó khăn, mà là do bạn nỗ lực chưa đủ”. Từ câu chuyện trên và câu nói trên, chúng ta có thể thấy được ý chí đóng 1 vai trò cực kì quan trọng trong mỗi bước tiến đến con đường thành công của mỗi con người.

Sức mạnh, trí tuệ hay thiên phú chỉ góp phần nào cho sự khác biệt giữa những người thành công và những người thất bại, nhưng hơn thế nữa quyết định chủ yếu là ở ý chí. Vậy ý chí hay sự quyết tâm là gì mà nó lại đóng góp không nhỏ vào chính cuộc đời chúng ta? Ý chí, nghị lực là ý thức, tính tự giác, mạnh mẽ, quyết tâm dồn nén sức lực, trí tuệ để đạt được tiêu chí, mục đích. Ý chí cũng là phẩm chất tâm lí đặc trưng của con người, thể hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn.Ngay từ những điều đơn giản nhất trong cuộc sống, bạn được giao một công việc trong nhiều ngày, nhưng bạn đã cố gắng, tập trung để hoàn thành trước thời hạn và nhận thêm một việc làm mới, từ đó năng suất làm việc, hiệu quả công việc và sự tin tưởng từ người giao việc cũng từ đó tăng theo. Chỉ từ một sự quyết tâm nhỏ ấy thôi mà cũng kéo theo được vô cùng nhiều giá trị và lợi ích không chỉ đối với bản than mà còn đối với những người xung quanh chúng ta. Ý chí như thôi thúc bản thân mỗi chúng ta, như tiếp thêm cho ta phần nào sức mạnh để ngày càng tới gần hơn mục tiêu đã đề ra. Câu chuyện được minh chứng bởi Thomas Edison – nhà phát minh tài ba của thế kỉ XX, hơn 10.000 lần thất bại để đem được ánh sáng đến với nhân loại, nếu không có ông thì dường như việc bóng đèn xuất hiện với thế giới sẽ bị đẩy lùi đi mười mấy năm, rõ ràng, chính ý chí quyết tâm của Edison đã khiến con đường của nền văn minh hiện đại của con người trở nên ngắn lại.

Ý chí giúp chúng ta toàn sức tập trung vào mục tiêu bằng cách ngăn cản các suy nghĩ không liên quan khác xảy đến. Điều này đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và hiểu quả. Chủ tịch Hồ chí đã nói:

“Không có việc gì khó

Chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên”

Câu nói này càng như khẳng định vai trò quan trọng và to lớn của sức mạnh ý chỉ và quyết tâm, đáng sợ nhất không phải là những người có tài năng thiên bẩm mà là những người có nghị lực vươn lên. Ý chí rèn luyện bản thân sự quyết đoán và nhạy bén trong mọi vấn đề cuộc sống từ đó thúc đẩy hành trình của bản thân trở nên tinh gọn. Nghị lực là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với bản thân mỗi người, tuy nhiên không phải ai cũng nhận ra được giá trị cốt lõi của nó. Trái ngược với những người có ý chí là những người thờ ơ, không đủ quyết tâm, nhụt trí trước những thử thách cuộc sống. Giới trẻ bây giờ không ít người chưa làm đã vội bỏ cuộc, thấy khó khăn đã nản chí, gặp thất bại thì hủy hoại và sống bất cần đời. Những người như thế thật đáng chê trách. Là học sinh, chúng ta cần khẳng định tư cách, ý chí, nghị lực vượt qua những khó khăn thử thách .Tài năng của con người được tạo bởi nhiều yếu tố. Trong đó yếu tố tự rèn là yếu tố quan trọng nhất để đi đến thành công. Để thấy mình không thấp hơn người khác, bản thân phải có sự lao động chăm chỉ, cần cù, không chùn bước trước gian nguy, phải biết tự tin vào chính bản thân trên bước đường đời.

           Nhìn chung, một lần nữa cần phải khẳng định lại giá trị của câu nói “ Ý chí tốt làm con đường ngắn lại”. Ý chí mang đến thành công và giúp ta chinh phục mọi khó khăn trên con đường gập ghềnh phía trước. Những con người thành công và nổi tiếng nhất đều là những người có ý chí rất mạnh mẽ.Vậy nên việc rèn luyện và giữ vững một ý chí kiên cường luôn là điều tất yếu trên chặng đường của cuộc đời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Ngày mai con hãy yên lòng đến những miền xa Có thể còn những điều con quên Nhưng có điều này con phải nhớ Rằng biển quê mình Dẫu còn lắm phong ba bão tố Bao đợt sóng chồm lên như hổ dữ Những cơn bão có tên và không tên Nhưng như phép mầu của đức tin Người dân nơi xóm chài mỗi sớm mặt...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Ngày mai con hãy yên lòng đến những miền xa

Có thể còn những điều con quên

Nhưng có điều này con phải nhớ

Rằng biển quê mình

Dẫu còn lắm phong ba bão tố

Bao đợt sóng chồm lên như hổ dữ

Những cơn bão có tên và không tên

Nhưng như phép mầu của đức tin

Người dân nơi xóm chài mỗi sớm mặt trời lên

Vẫn hiên ngang ngẩng mặt chào biển rộng

Đất quê cằn, nhọc nhằn gió cát

Phải bắt đầu từ biển, đi lên từ biển

Ông cha nghìn đời

Bắp tay cuộn dưới mặt trời

Da nhuộm hồng nước biển

Lẽ nào cháu con quên lưới vây, lưới cản

Lẽ nào bỏ nghề đi lộng đi khơi

Bão giông là việc của Trời

Nén tiếng khóc, dằn lòng sau bão

Vững bước lên thuyền mặt biển chiều hôm

Lạy trời cho cả gió nồm

Ghe ra biển lớn mươi hôm ghe về

(Trích Vọng Hải Đài, Bùi Công Minh, baodanang.vn,

Chủ nhật, 22/04/2021,21:27{GMT+7})

Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ:

Bao đợt sóng chồm lên như hổ dữ

Câu 3: Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về hình ảnh con người trước biển?

Bão giông là việc của Trời

            Nén tiếng khóc, dằn lòng sau bão

                           Vững bước lên thuyền mặt biển chiều hôm

Câu 4: Anh/chị hãy nhận xét tình cảm của tác giả đối với biển cả quê hương được thể hiện trong đoạn trích?

23

câu 1: Đoạn trích được viết theo thể thơ tự do

Câu 2: Biện pháp nghệ thuật là so sánh

Câu 3: Những câu thơ trên miêu tả rõ hình ảnh con người trước biển: dù bão dông, thiên nhiên khắc nghiệt như nào thì con người vẫn luôn lạc quan hướng về phía trước, con người vẫn bình thản, chịu đựng những đau thương, khó khăn thử thách 

Câu 4: tình yêu quê hương biển cả được tác giả thể hiện qua đoạn trích: tác giả đã dành tình yêu tha thiết với que hương mình, dù có bão giông, gió lốc thì biển vẫn là nơi tìm về của những đứa con làng chài. Biển còn là nơi ông cha ta làm lên tất cả vì vậy tình yêu biển vả còn là sự biết ơn, chân trọng quá khứ.

17 tháng 5 2021

Câu 1 : Đoạn trính trên được viết theo thể thơ : Tự do

Câu 2: Biện pháp tu từ được sử dụng : So sánh

Câu3 : 

- Hình tượng biển ( thiên nhiên ) dù bão giông,khắc nghiệt thì những con người lao động không vì thế mà sợ hãi - đó là cách con người làm chủ được thiên nhiên,coi đó chỉ như một thử thách,một lẽ thường tình của mẹ thiên nhiên,họ vẫn bình thản,bản lĩnh,kiên cường trước những đau thương mà thiiên nhiên gây ra.

- Người lao động Việt Nam mạnh mẽ,cần cù,luôn lạc quan,kiên cường vượt qua khó khăn vững bước trên mặt biển

Câu 4 : 

 Qua đoạn trích,có thể thấy được rõ nét nhất 2 thứ : Tình cảm sâu nặng mà tác giả dành cho  biển cả quê hương và sư trân trọng công lao của ông cha ta trong quá khứ.Tình cảm của tác giả dành cho biển cả quê hương rất sâu sắc,dẫu có khắc nghiệt, khó khăn nhưng biển vẫn là nơi nuôi sống những con người Việt Nam,là nhà,là nơi ta tìm về.Đặc biệt,tình yêu không chỉ thể hiện qua sự trân trọng quá khứ, biết ơn công lao cha ông ta,phát huy lại truyền thống dân tộc,tao nên sức mạnh đoàn kết giữa người với người

Câu 1: (2.0 điểm)           Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm của thế hệ trẻ với biển đảo Tổ quốc. Câu 2: (5.0 điểm)           Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp...
Đọc tiếp

Câu 1: (2.0 điểm)

          Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm của thế hệ trẻ với biển đảo Tổ quốc.

Câu 2: (5.0 điểm)

          Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt… Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?

          Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được… Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con… May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó yên bề nó, chẳng may ra ông giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được?

          Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”:

          - Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng.

          Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. Hắn ho khẽ một tiếng, bước từng bước dài ra sân. Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời:

          - Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ông giời cho khá… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau.

          Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối trùm lấy hai con mắt. Ngoài xa dòng sông sáng trắng uốn khúc trong cánh đồng tối. Mùi đốt đống rấm ở những nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt. Bà lão thở nhẹ ra một hơi dài. Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đứa con gái út. Bà lão nghĩ đến cuộc đời cực khổ dài dằng dặc của mình. Vợ chồng chúng nó lấy nhau, cuộc đời chúng nó liệu có hơn bố mẹ trước kia không?

(Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2002, tr.27-28)

         Cảm nhận về nỗi lòng người mẹ trong đoạn trích trên. Từ đó nhận xét về tình cảm của tác giả dành cho nhân vật bà cụ Tứ.

8
17 tháng 5 2021

câu1

Biển đảo – Nơi mà hàng triệu người đang luôn bảo vệ. Biển đảo là một phần máu thịt của Tổ quốc, vì vậy có muôn vàn trái tim ngày đêm hướng về biển đảo, dành tình yêu cho những người lính biển cùng các chiến sĩ, các lực lượng ngày đêm bảo vệ chủ quyền biển đảo nước nhà. Những tưởng biển đảo bình yên với những con sóng nhẹ xô bờ, thế nhưng những ngày tháng này cả nước vẫn đang chống chịu với cơn sóng ngầm, bão giông, sóng gió chưa bao giờ lặng im trên mảnh đất xanh của Tổ quốc … Là một học sinh, bản thân em luôn mang trong tim tình yêu biển đảo, tình yêu và lòng khâm phục tới những người lính biển, những ngư dân chân chất nơi đảo xa. Có chút chạnh lòng, xót xa, lo lắng khi biển xanh dậy sóng,… em mong rằng biển đảo sẽ bình yên, rạng rỡ nụ cuoiw

Để bảo vệ chủ quyền biển đảo, trước hết thanh niên và thanh niên học sinh nói riêng phải xác định phải giữ biển đảo bằng tri thức về chủ quyền biển đảo. Chúng ta cần nghiên cứu và nhận thức sâu sắc về ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biển đảo và giá trị to lớn chủ quyền mà ông cha ta đã đổ xương máu để xây dựng; về lịch sử Việt Nam đặc biệt là lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền biển đảo, về lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa… tìm hiểu rõ chính sách ngoại giao nhất quán của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề biển Đông. Thanh niên cần hưởng ứng và tích cực tham gia các diễn đàn hợp pháp trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên internet, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên các diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án và đấu tranh tham gia ngăn chặn các hành vi xâm phạm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam. Thanh niên là hậu phương chỗ dựa tình cảm vững chắc đối với các lính biển đảo, bằng những việc làm thiết thực như gửi thư đến các lính hải đảo để chia sẻ động viên và tiếp sức cho các anh thêm nghị lực để trông giữ biển đảo. Điều quan trọng, thanh niên cần không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởng yêu nước và đoàn kết để tạo nên sức mạnh bảo vệ chủ quyền biển đảo. Bên cạnh đó, mỗi người chúng ta cần sẵn sàng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào công cuộc giữ gìn biển đảo quê hương bằng tất cả những gì mình có thể.

Biển đảo Việt Nam là một phần lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời của Tổ quốc được cha ông truyền lại. Trách nhiệm của tuổi trẻ nói riêng là ra sức gìn giữ toàn vẹn phần lãnh thổ này như lời Bác Hồ năm xưa đã dặn “các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước

Câu 2 

Truyện ngắn “ Vợ nhặt” của Kim Lân được sáng tác sau cách mạng tháng Tám nhưng lấy bối cảnh là nạn đói năm 1945. Đặt trong bối cảnh ra đời của tác phẩm, nhà văn đã làm toát lên tấm long yêu thương, đùm bọc lẫn nhau và khát vọng hạnh phúc của những người người khổ. Vẻ đẹp nhân bản ấy được tác giả xây dựng thành công ở hình tượng nhân vật “bà cụ Tứ” – mẹ anh Tràng- người “nhặt vợ”.Bà cụ Tứ trước hết là người mẹ nghèo khổ đã già yếu với cái lưng “long khòng”, khẽ mắt “lèm nhèm “,”khuôn mặt bủng beo, u ám “. Những hành động cử chỉ của cụ “nhấp nháy hai con mắt”,”chậm chạp hỏi”, “lập cập bước đi”, “lật đật:, “lễ mễ” cũng thể hiện cụ là một người đã già, không còn khỏe mạnh. Hơn nữa người phụ nữ ấy còn bị đặt trong hoàn cảnh nghèo nàn, đói khổ mà cụ nói “ cuộc đời cực khổ dài đằng đẵng”.

Trong tác phẩm, bà cụ Tứ chỉ xuất hiện ở giữa truyện khi anh Tràng đưa vợ về nhà, nhưng nhân vật này vẫn thu hút được sự quan tâm của người đọc bởi những vẻ đẹp tâm hồn, tính cách.

Trong người mẹ già nua, đói khổ ấy có một tình yêu thương dành cho con cái sâu sắc. Cụ thương người con trai của mình “cảm thấy ai oán xót thương cho số phận đứa con mình”. Trong kẽ mắt kèm nhàm của cụ rỉ ra hai dòng nước mắt. Cụ đã sớm lo lắng cho cuộc sống tương lai của đứa con mình” không biết chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua cơn đói này không”. Bà còn dành tình yêu thương cho người con dâu mới của mình. Bà nhìn thị nghĩ :”Người ta có gặp bước khó khăn đói khổ này người ta mới lấy con mình, con mình mới có vợ được”. Đó là tấm lòng người mẹ không khinh rẻ mà tỏ ra thông cảm thấu hiểu hoàn cảnh con dâu, thậm chí bà còn cho đó là may mắn của con trai mình, gia đình mình khi có con dâu mới. Điều đo chứng tỏ bà cụ Tứ rất hiểu mình, hiểu người. Tình yêu thương còn thể hiên qua những lời nói của bà cụ dành cho con “Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi may ra ông giời cho khá… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời?…". Bà nói với con dâu bằng lời của một người từng trải – vừa lo lắng, vừa thương xót, đồng thời động viên con bằng triết lý dân gian”ai giàu ba họ ai khó ba đời, hướng con tới tương lai tươi sáng. "… Năm nay thì đói to đấy. Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá…". Câu nói thể hiện tấm long thương xót cho số phận của những đứa con. Và để ngày vui của các con thêm trọn vẹn, sáng hôm sau cụ” xăm xắn quét tước nhà cửa”. Hành động giản dị thôi nhưng thể hiện tấm lòng người mẹ tuy nghèo nhưng hết lòng thương yêu con. Và thế là đám cưới không nghi lễ, không đón đưa của đôi vợ chồng trẻ được chan đầy bằng tình yêu thương và tấm long lo lắng của người mẹ nghèo.

Nhân vật bà cụ Tứ bị đặt trong hoàn cảnh éo le, qua đó ta thấy được tinh thần lạc quan của người mẹ già yếu, tuy sắp đến độ gần đất xa trời nhưng luôn hướng về tương lai thể hiện qua những hành động và lời nói. Cụ tin vào triết lý dân gian: ai giàu ba họ ai khó ba đời- lạc quan về một ngày mai tươi sáng.Cụ đồng tình khi thấy Tràng thắp đèn mặc dù cụ biết lúc đó dầu rất đắt, dầu là thứ xa xỉ. Nếu để ý ta sẽ thấy chính bà lão “gần đất xa trời”này lại là người nói về tương lai nhiều nhất” cụ nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau. Đó không đơn thuần chỉ là niềm lạc quan của người lao động mà còn là ước mơ về cuộc sống có phần tươi sáng hơn cho các con. Bà cụ trông cũng” tươi tỉnh khác hẳn ngày thường”. Chính tâm trạng vui tươi phấn khởi của người mẹ già đã làm sáng lên cái không gian u ám và góp phần vào ngày vui trọng đại của cuộc đời người con trai. Sáng hôm sau cụ xăm xắn quét dọn nhà cửa, đó là những công việc sinh hoạt thường ngày nhưng đặt trong hoàn cảnh này, hành động quét dọn làm nhà cửa trông sạch sẽ, tinh tươm hơn giống như cụ đang muốn tự tay quét đi những tăm tối của ngày cũ và đón chờ những điều tươi sáng hơn. Và hình ảnh người mẹ già, cười đon đả: “Cám đây mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà chả có cám mà ăn đấy", cứ quẩn quanh, ám ảnh tâm chí người đọc. Cái lạc quan không những không bị mất đi mà lại càng trở nên mãnh liệt hơn trong mưa nắng cuộc đời. Trong buổi sáng đầu tiên đón tiếp nang dâu mới, nồi cháo cám “ chát xít, nghẹn bứ trong miệng” mà ngon ngọt trong long, ngọt bởi tâm lòng người mẹ nghèo đang cố xua đi cái không khí ảm đạm bằng thái độ lạc quan và sự tươi tỉnh động viên con cố gắng vượt qua hoàn cảnh. Nhưng sự thật là vị đắng ngắt của cháo cám và tiếng thúc thuế từ xa vọng lại đã không làm niềm vui nhỏ của những con người nghèo khổ cất cánh lên được.

Bằng tài năng và tấm lòng đồng cảm sâu sắc, Kim Lân đã dựng lên “hình ảnh chân thật và cảm động về người mẹ nông dân nghèo khổ trong trận đói khủng khiếp năm 1945". Nhân vật bà cụ Tứ được khắc họa chủ yếu qua sự vận động trong nội tâm nhân vật. Ngoài ra, qua những lời nói, cử chủ, hành động của nhân vật ta cũng có thể cảm nhận được tấm lòng yêu thương con sâu sắc. Ở bà cụ Tứ thấp thoáng hình ảnh của nhân vật lão Hạc, của mẹ Dần, vợ chồng Dần ( Nam Cao) những người nông dân nghèo nhưng chỉ sống vì con, hết lòng yêu thương con. Dẫu chỉ là một nhân vật phụ nhưng bằng tài năng, và tình cảm thiết tha trừu mến đối với tấm lòng người mẹ nghèo, Kim Lân đã khắc họa được chân dung nhân vật vừa sinh động, chân thực, vừa cảm động, day dứt với người đọc. Chính những hành động, lời nói của cụ, nụ cười trên khuôn mặt bủng beo u ám đã làm sáng bừng thiên truyện sau cái tối tăm, cái bế tắc của đói nghèo. Ý nghĩa nhân bản mà nhà văn muốn gửi gắm qua nhân vật này là con người dù có đặt vào hoàn cảnh khốn cùng, cận kề cái chết nhưng vẫn không mất đi những giá trị tinh thần và phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu thương con người và thái độ lạc quan hi vọng vào tương lai tươi sáng dù cho chỉ có một tia hi vọng mỏng manh. Kim Lân đã khám phá và thể hiện thành công điều đó ở nhân vật bà cụ Tứ. qua đó thể hiện rõ tấm lòng nhân hậu , bao dung, tình yêu thương con của bà cụ Tứ

17 tháng 5 2021

Vợ nhặt của Kim Lân là một trong những tác phẩm xuất sắc và tiêu biểu nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại khi viết về chủ đề người nông dân dưới xã hội cũ, đặc biệt là trong giai đoạn đau thương nhất của đất nước. Tuy nhiên trong tác phẩm nội dung chính mà tác giả muốn đề cập đến không phải là phản ánh, tố cáo hiện thực mà là tấm lòng trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp trong tâm hồn con người, cùng với sức mạnh của tình người, tình thân trong gia định đã trở thành cơ sở cho những khát vọng sống, niềm hy vọng và tin tưởng vào tương lai mãnh liệt ngay trong những hoàn cảnh khốn cùng nhất. Bên cạnh hai nhân vật là Tràng và thị với những nét phẩm chất riêng, thì nhân vật cụ Tứ lại hiện lên với vẻ đẹp của tình mẫu tử, thương con sâu sắc.

Giữa nạn đói hoành hành năm 1945, hàng triệu đồng bào ta phải chịu chết đói, nhiều người phải lìa xa quê cha đất tổ đi tha hương cầu thực nơi xứ người, mẹ con bà cụ Tứ là một trong số đó. Bà cụ là một phụ nữ nông dân nghèo khổ, có lẽ rằng cả cuộc đời bà đã phải chịu nhiều đắng cay vất vả, bởi lẽ cả cuộc đời bà nằm trọn trong những ngày tháng đất nước chất chứa nhiều đau thương, lầm than dưới chế độ thực dân nửa phong kiến. Cả cuộc đời bà dành để kiếm từng đồng, từng hào chắt bóp nuôi con khôn lớn, cho đến khi tuổi đã gần đất xa trời, bà cụ tội nghiệp vẫn không được hưởng những ngày tháng sung sướng. Thay vào đó cụ vì già cả, ốm yếu phải sống dựa vào đứa con trai là anh Tràng với một công việc bấp bênh, bữa đói bữa no, và bên ngoài kia thần chết đang chực chờ những con người khốn khổ, cùng đường vì cái đói, trong đó có cả hai mẹ con bà cụ Tứ. Trong hoàn cảnh khắc nghiệt như vậy tình mẫu tử của bà cụ lại càng hiện lên rõ rệt, cả đời làm lụng nuôi con khôn lớn, đến khi Tràng đã lớn khôn thì bà cụ lại sầu khổ vì không kiếm nổi cho con một tấm vợ, một người đàn bà đỡ đần hôm sớm. Tất cả chỉ tại bà nghèo quá, người ta cưới vợ khi có của ăn của để, khi ăn nên làm ra, còn bà lại chẳng có gì trong tay thành thử phải tội con bà cô đơn lẻ bóng. Mà có khi đến lúc mà mất đi thì đứa con trai tội nghiệp lại phải chịu cảnh côi cút một mình trên đời. Điều ấy làm bà cụ Tứ tủi phận nhiều lắm.

Cho đến một hôm thấy Tràng dẫn một người phụ nữ lạ mặt về nhà, trong lòng bà cụ nổi lên biết bao nhiêu là cớ sự thắc mắc, thế nhưng bà không hề tỏ ra bối rối mà quay sang nhìn con tỏ ý không hiểu, để chờ Tràng giải thích, để cho Tràng có cơ hội được phân trần câu chuyện, chứ không lên tiếng trách móc. Đó là tấm lòng của một người mẹ trải đời, thương con bằng một tình thương dịu dàng, săn sóc. Rồi đến khi đã rõ sự mười mươi, bà cụ "hiểu ra bao nhiêu là cớ sự" rồi thì bà im lặng, những dòng suy nghĩ chảy trôi, quẩn quanh liên tục bên ngoài cái sự việc con bà lấy vợ, một người vợ theo không. Nhưng không chần chừ quá lâu, bà cụ Tứ đã sống trên cuộc đời này ngót nghét vài chục năm trời đằng đẵng, có cái khổ, cái sự lạ nào mà bà không hiểu thấu. Đứng trên vai trò là một người mẹ có tấm lòng thương con sâu sắc, bà hiểu được chuyện anh Tràng lấy vợ âu cũng là chuyện hợp tình hợp lý, bởi Tràng đã đến cái tuổi ấy lâu lắm rồi. Thế nhưng vừa nghĩ thông chuyện này thì bà cụ lại chợt nghĩ đến chuyện khác, bao nhiêu mối lo toan bỗng đổ dồn về lòng người mẹ già tội nghiệp, bà thương con "ai oán xót thương cho số kiếp con trai mình", cũng lại tủi cho phận người làm mẹ, nhưng không thể lo nổi cho con một cái đám cưới, dựng vợ gả chồng tử tế cho con, để nó phải tự thân đi kiếm về một người vợ. Càng nghĩ bà lại càng lấy làm buồn lòng, xúc động "trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai hàng nước mắt". Ấy rồi ăn ở với nhau như thế "biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau qua cơn đói khát này không", là những suy nghĩ quẩn quanh trong lòng bà cụ Tứ. Một người mẹ thương con không nề hà, trách mắng con mình tự tiện cưới gả, bởi bà hiểu phận mình và phận con, bà chỉ lo lắng mãi chuyện cuộc sống tương lai của hai vợ chồng Tràng, sợ con chịu khổ cực, rồi đương không lại liên lụy cả người khác nữa. Cái đám cưới chớp nhoáng khác thường này đem đến cho cụ niềm vui có dâu con, nhưng cũng lại mang đến cho bà biết bao nhiêu trăn trở, rối rắm. u cũng là lòng người mẹ yêu thương và suy nghĩ cho con trăm bề. Cuối cùng sau khi đã đi qua những xúc động, buồn tủi, bà cụ Tứ đã nhanh chóng vực lại tinh thần, thông suốt mọi vấn đề rằng "Người ta có gặp bước khó khăn đói khổ này, người ta mấy lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được. Thôi bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con...Chẳng may ông giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được?". Bà nhanh chóng thấu hiểu và thông cảm cho hoàn cảnh đáng thương của thị, đồng thời lòng bà đã dấy lên những tình cảm thương yêu người con dâu mới về. Bà nhẹ nhàng giục thị ngồi xuống, rồi nhỏ nhẹ khuyên giải, nhắc nhở động viên, vun vén vào cho hai vợ chồng Tràng, dặn dò họ cách ăn ở với nhau bằng những lời phấn khởi "Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời?". Mặc dầu rằng trong lòng bà vẫn còn trăm mối tơ vò cảm xúc, nhưng không vì thế mà bà làm các con bối rối, mất vui, bà quyết giữ cho riêng bà những lo lắng, những buồn tủi để cho đôi tân nhân một sự động viên trước khi bước vào cuộc đời mới.

Sau đêm tân hôn của vợ chồng Tràng, căn nhà tàn tạ dưới đôi bàn tay của mẹ chồng nàng dâu bỗng trở nên sáng sủa lạ thường, thấy được những đức tính tốt đẹp, sự cẩn thận chu đáo của thị và cụ mừng lắm "cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên". Trong bữa cơm sáng, dẫu rằng mâm cơm ngày đói kém trông thật thảm hại với mớ rau chuối thái mỏng và cháo loãng thế nhưng không khí trong nhà vẫn rất vui vẻ đầm ấm. Bà cụ thương con, thương dâu, thành thử bà cố xua đi cái nghèo đói đang hiện hữu trước mắt cặp tân nhân bằng cách liên tục kể những chuyện vui, kế hoạch làm ăn, nuôi gà, mở ra trước mắt những tương lai tốt đẹp đầy hy vọng. Đặc biệt người mẹ nghèo khó còn chiêu đãi con trai và con dâu bằng một nồi "chè khoán", mà thực tế đó là là cháo cám để mừng tân hôn. Dù vị của món ăn này vô cùng cùng khó ăn thế nhưng đó là cả tấm lòng của một người mẹ thương con, bà cụ tội nghiệp vì nghèo xác xơ không lấy gì để làm cỗ làm bàn, thế nên chỉ còn cách cố kiếm cho được ít cám về nấu làm món ăn đổi bữa. Ở một nét suy diễn sâu xa nào đó thì nồi cháo cám còn mang ý nghĩa là lời nhắc nhở của cụ Tứ dành cho các con về những ngày gian khó đang chờ đợi trước mắt, hy vọng rằng vợ chồng Tràng vẫn được vững lòng như ngày hôm nay, ăn nồi cháo cám đắng ghét, nghẹn ứ nơi cổ họng mà vẫn cảm thấy vui vẻ hạnh phúc.

Nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt là một hình tượng tiêu biểu cho những bà mẹ Việt Nam xưa, cả cuộc đời hy sinh sinh vì con cái, yêu thương con sâu sắc bằng những tình cảm thấu hiểu, bao dung và vị tha. Dù rằng bà sống trong cảnh nghèo khó tột cùng, thế nhưng với sự từng trải của mình bà vẫn giành lấy được những sự lạc quan, vui vẻ trong cuộc sống, trở thành kim chỉ nam hướng vợ chồng Tràng đến một tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn.

II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)           Từ đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh của tinh thần lạc quan trong hoàn cảnh khó khăn thử thách. Câu 2: (5.0 điểm)           - Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu… Giá mà lão uống rượu…...
Đọc tiếp

II. LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1: (2.0 điểm)

          Từ đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh của tinh thần lạc quan trong hoàn cảnh khó khăn thử thách.

Câu 2: (5.0 điểm)

          - Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu… Giá mà lão uống rượu… thì tôi còn đỡ khổ… Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão… đưa tôi lên bờ mà đánh…

          - Không thể nào hiểu được, không thể nào hiểu được! – Đẩu và tôi cùng một lúc thốt lên.

          - Là bởi vì các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông…

          - Phải, phải, bây giờ tôi đã hiểu, - bất ngờ Đẩu trút một tiếng thở dài đầy chua chát, - trên thuyền phải có một người đàn ông… dù hắn man rợ, tàn bạo?

          - Phải – Người đàn bà đáp – Cũng có khi biển động sóng gió chứ chú?

           Lát lâu sau mụ lại nói tiếp:

          - Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có một người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tôi bỏ nó! – Lần đầu tiên trên khuôn mặt xấu xí của mụ chợt ửng sáng lên như một nụ cười – vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ.

          - Cả đời chị có một lúc nào thật vui không? – Đột nhiên tôi hỏi.

          - Có chứ, chú! Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no…

(Trích Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu,

Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục, tr.76)

          Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài trong đoạn trích trên. Từ đó, anh/chị cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam.

51
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (câu 10 – 11).Hình ảnh cây đa, bến nước cùng những khóm tre xào xạc là những hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân ở mọi miền quê Việt Nam. Cây tre không những bảo vệ, bao bọc xóm làng mà còn trở thành nguyên liệu để làm ra những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống, gắn bó thân thiết với mỗi con người từ khi sinh ra cho đến lúc qua đời....
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (câu 10 – 11).
Hình ảnh cây đa, bến nước cùng những khóm tre xào xạc là những hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân ở mọi miền quê Việt Nam. Cây tre không những bảo vệ, bao bọc xóm làng mà còn trở thành nguyên liệu để làm ra những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống, gắn bó thân thiết với mỗi con người từ khi sinh ra cho đến lúc qua đời. Ngay từ thủa ấu thơ ta đã được nằm trong chiếc nôi tre êm đềm với tiếng ru à ơi của mẹ. Và nó sẽ mãi là hình ảnh không bao giờ phai mờ. Rồi khi lớn lên, tre lại gắn bó với trẻ trong suốt thời niên thiếu qua những vật dụng hàng ngày hay qua những trò chơi con trẻ. Cũng có lúc tre lại được tô khắc, trang điểm theo những ý tưởng độc đáo của người thợ để tạo ra những sản phẩm mang giá trị thẩm mỹ cao

Câu 1. Đoạn văn trên gây ấn tượng với em về điều gì? Viết đoạn văn ngắn trình bài suy nghĩ của mình.

1
21 tháng 5

Đoạn văn trên gây ấn tượng với em về hình ảnh cây tre – biểu tượng thân thuộc và gần gũi với cuộc sống người dân Việt Nam. Cây tre không chỉ là vật bảo vệ, bao bọc làng quê mà còn là nguyên liệu để tạo ra nhiều đồ dùng thiết yếu và những món đồ thủ công mỹ nghệ đẹp mắt. Qua đoạn văn, em cảm nhận được tình yêu thương và sự gắn bó sâu sắc của con người với cây tre từ thuở ấu thơ cho đến khi trưởng thành. Điều đó thể hiện sự tôn trọng và trân quý những giá trị truyền thống trong cuộc sống hàng ngày. Em rất thích hình ảnh cây tre trong đoạn văn vì nó giúp em nhớ về quê hương, về những kỷ niệm giản dị, thân thương.

Đành cho nhưng bạn rảnh quần đem khuya (giống mình ) Hôm rồi mình đọc được status "ức chế cuộc đời" của một người bạn. Mà đó lại là một người mình có cảm tình đặc biệt (thực ra là người yêu cũ của mình) nên mình rất lưu tâm. Mình nhắn tin hỏi bạn ấy coi có việc gì, thì được bạn tâm sự chuyện gia đình, phát sinh mâu thuẫn giữa bạn và cha của bạn.Vậy là giữa đêm, mình...
Đọc tiếp

Đành cho nhưng bạn rảnh quần đem khuya (giống mình leuleu

Hôm rồi mình đọc được status "ức chế cuộc đời" của một người bạn. Mà đó lại là một người mình có cảm tình đặc biệt (thực ra là người yêu cũ của mình) nên mình rất lưu tâm. Mình nhắn tin hỏi bạn ấy coi có việc gì, thì được bạn tâm sự chuyện gia đình, phát sinh mâu thuẫn giữa bạn và cha của bạn.

Vậy là giữa đêm, mình vẫn phải miệt mài "nói chuyện" đến mỏi cả tay qua tin nhắn. Tất cả chì vì mình sợ rằng nếu không khéo léo, rồi sẽ có lúc bạn phải ân hận giống mình. Một sự ân hận, một nỗi đau mà suốt cả cuộc đời mình sẽ không thể nào thay đổi được.

Mình không hỏi kĩ, và cũng không nghi ngờ nỗi đau mà bạn đang gánh phải. Mình cứ mặc nhiên cho rằng tất cả những gì bạn đang tâm sự với mình là hoàn toàn sự thật. Mình thậm chí còn cho rằng có thể những nỗi đau mà bạn có thể kể ra chỉ bằng 1/10 nỗi đau mà bạn thực sự đang chịu đựng. Mình thậm chí còn cho rằng có thể những hành vi sai trái mà ba của bạn đang mắc phải chỉ "xấu xa" bằng 1/10 so với thực tế mà vì bạn quá xấu hổ chẳng dám nói ra.

Nhưng bạn ơi, cho dù cha bạn có xấu xa như thế gấp một trăm, một ngàn lần đi nữa thì đó vẫn là cha của bạn. Đó là một thực tế "đau đớn" mà không ai trong bất cứ chúng ta có thể thay đổi được. Kể từ khi chúng ta được mẹ sinh ra trên cõi đời này, thì chúng ta đã gánh món nợ ân tình, ơn nghĩa sinh thành và sau này là công lao dưỡng dục của cả cha lẫn mẹ. Nếu không có công lao trời biển ấy, chúng ta có đủ hình hài, có được tồn tại được trên đời để bây giờ ngồi phán xét hay không?

Thật may là người bạn đó đủ thân tình để hiểu hết và hiểu đúng đến từng ngóc ngách những khổ đau trong cuộc đời mình. Để bạn tin rằng những nỗi đau mà bạn đang gánh chịu so với mình thì còn nhẹ nhàng nhiều lắm. Bạn cũng đủ đồng cảm để tin rằng có những thời điểm mình "hoàn toàn đúng" khi phát sinh lòng thù hận với cha. Và với những người thân thuộc, họ còn cho rằng sự thù hận như vậy là quá nhẹ so với những gì mình chịu đựng.

Mình cũng cho rằng mình luôn đúng. Mình tuyệt đối đúng. Cho tới một ngày mình cảm thấy những vết thương ngày xưa nay đã liền da. Những sai lầm, những khổ đau đã lui vào dĩ vãng. Cho tới lúc mình cảm thấy tâm thế dửng dưng, cảm xúc trơ lì và mặt mày ráo hoảnh trước những nỗi buồn trong quá khứ thì cũng là lúc trong lòng dâng lên một nỗi niềm mất mát và ân hận đến không giấy mực nào tả nổi.

Bởi vì trong những lúc bị "đàn áp" và "vùi dập" đến không thương tiếc, đã có nhiều lần mình "phản kháng". Và cứ thế, một bức tường vô hình đã được dựng lên ngăn cách cha con. Ban đầu nó thật mỏng manh, nhưng nỗi đau cứ bện chặt vào và tình cảm lại bị bào mòn đi một ít.

Tới khi mình đủ lớn, đủ va vấp và trải nghiệm để có thể hiểu (dù chỉ một phần) những suy nghĩ ẩn giấu sâu xa làm phát sinh những việc làm tiêu cực của cha ngày trước, để có thể nhẹ nhàng nhắm hai mắt lại cho một giọt nước chảy ra và quên đi mọi chuyện, sẵn sàng đào sâu chôn chặt quá khứ đau thương dạo trước thì cũng là lúc mình bàng hoàng nhận ra tình cảm cha con không thể nào quay trở lại.

Mình bắt đầu một cuộc chạy đua không mệt mỏi để phá vỡ bức tường vô hình mà ngày xưa chính mình là kẻ góp công góp sức dựng lên. Nhưng điều đó là không đơn giản. Cho dù mình đã cố hết sức và bằng mọi cách để quan tâm, lo lắng và yêu thương nhưng hai cha con vẫn không thể đối xử với nhau một cách thực sự "bình thường".

Nhìn cha ngày một già đi, bệnh tình ngày càng thêm trầm trọng mà mình lại tự trách mình vô dụng. Có nhiều đêm ngủ, nằm mơ thấy cha không còn nữa. Mình bơ vơ ôm di ảnh cha ngồi khóc bên nấm mộ, giữa đồng không mông quạnh, không một bóng người, chỉ tê tái một mùa gió chướng. Vào giây phút ấy, mọi lỗi lầm trong quá khứ của cha đối với mình nhẹ như sương khói. Oán hận đã bay đi, chỉ còn tình yêu ở lại.

Mình nói với bạn mà như tâm sự với chính bản thân mình. Rằng tất cả chúng ta, ai ai cũng chỉ có một cha một mẹ. Điều đó là bất biến, là thiêng liêng nhất và không gì có thể thay thế được.

Không gì có thể thay thế được.

Lỡ mai này cha mẹ mất đi rồi thì chúng ta sẽ mãi mãi là một "đứa trẻ" mồ côi. Cảm giác ấy mình may mắn đã được gặp trong những giấc mơ. Và mình hiểu nó kinh khủng lắm. Nó cô đơn và đau đớn lắm. Nó khiến chúng ta cảm thấy hối hận vì những tháng ngày hoang phí không ở cạnh và không được nói tiếng yêu thương với mẹ với cha.

Mình nói, và rồi gần như năn nỉ. Rằng "em hãy hứa với anh đi, dù có bất cứ chuyện gì xảy ra cũng không được để lỡ miệng nói ra bất cứ một lời nào có thể cắt đứt sợi dây tình cảm cha con. Sợi dây đó bền chặt lắm nhưng cũng lại mong manh lắm. Và một khi đã đứt rồi thì không gì, không gì có thể hàn gắn lại như ngày xưa được nữa".

"Em có thể buồn chán, giận hờn, oán trách hay đau khổ. Và nếu những đau khổ mà em chịu đựng lớn đến mức có thể khiến em gục ngã thì em có thể căm thù, có thể cho rằng mình không bao giờ tha thứ, nhưng hãy cố gắng ĐỪNG BAO GIỜ NÓI RA CÂU NÓI ẤY. Đừng tự tay dựng lên bức tường ngăn cách tình cảm cha con".

Vì thời gian kì diệu lắm. Nó có thể chữa lành mọi vết thương. Rồi sẽ tới lúc mọi khổ đau tan biến và chúng ta muốn lại được chạy đến sà lòng vào cha mẹ, ôm lấy họ và cất lên tiếng nói yêu thương. Nếu vì một lý do nào đó mà bạn không thể nào vung tay, cất miệng để làm, để nói lên những điều như vậy. Thì đấy mới chính là sự đau khổ lớn nhất trong cuộc đời của mỗi chúng ta.

Sưu tầm.

4
6 tháng 11 2016

hay