Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7: Thán từ là
A. những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
B. những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
C. những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau.
D. những từ dùng để nối các vế câu trong một câu ghép.
Câu 8: Nhân vật Đôn Ki-hô-tê muốn là hiệp sĩ lang thang để
A. được đi đến nhiều nơi.
B. đánh nhau với những chiếc cối xay gió.
C. trừ quân gian ác, giúp đỡ người lương thiện.
D. phơi bày trực tiếp thực trạng xã hội.
Câu 9: Diễn biến thái độ của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ:
A. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ rồi chống trả bằng hành động vũ lực.
B. Từ nhẫn nhục đến cãi lại bằng lí lẽ.
C. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực
D. Từ nhẫn nhục đến chống trả bằng hành động vũ lực rồi cãi lại bằng lí lẽ
a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.
b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
( T-B-B-T/ - T- B- B )
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
( T- T-B-B-T-T-B)
Đã khách không nhà trong bốn biển
( T- T- B- B- B-T-T)
Lại người có tội giữa năm châu
( T- B- T- T-T-B-B)
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
( T- B- B- T-B- B-T)
Miệng cười tan cuộc oán thù
( T- T- B- T- T- B)
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
( B- T- T- T/ B- T-T)
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
( B- B-B- T- T- T- B)
c, Niêm luật của bài thơ:
+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B
+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T
d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8
e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3
- Thái độ, cử chỉ của ông đốc:
+ nhìn học trò hiền từ, căn dặn nhẹ nhàng
+ nhẫn nại chờ đợi, giàu lòng yêu trẻ
- Thầy giáo trẻ tươi cười, niềm nở, đón học sinh vào lớp
- Các bậc phụ huynh chuẩn bị kỹ lưỡng cho con, đưa con tới trường, lưu luyến khi con vào lớp học.
=> Tất cả người lớn đều dành sự quan tâm và yêu thương, chăm sóc đặc biệt đối với thế hệ trẻ.
Bn vào Link này tham khảo nhé . Câu hỏi của Trần Tuệ San - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
# MissyGirl #
hông phải ngẫu nhiên mà khi nhắc đến cha, người ta luôn ví công lao của người tựa non cao, biển rộng - những thứ vĩ đại nhưng rất đỗi âm thầm.
Cha trong ấn tượng của hầu hết chúng ta có phải là người đàn ông ít nói nhưng tình cảm, nghiêm khắc nhưng lại bao dung? Vậy nên triết gia Cicero từng nói: "Trên Trái Đất này, không có món quà nào ngọt ngào bằng tình yêu thương của người cha cho con mình".
Tuy nhiên, liệu có ai đủ dũng khí để nói 3 tiếng: "Con yêu cha"? Bạn có nhớ rằng đã bao lâu rồi mình chưa trò chuyện cùng cha? Đã bao lâu rồi bạn chưa được nghe những lời dạy dỗ từ cha? Tóc cha đã điểm thêm vài sợi bạc, bạn có kịp nhận ra?
Càng trưởng thành, khoảng cách của chúng ta và cha càng lớn dần. Thậm chí, những câu hỏi han thông thường bỗng trở nên gượng gạo, những cuộc gọi cũng dần thưa thớt và vội vã..
CHA LUÔN YÊU CON THEO CÁCH HOÀN HẢO NHẤT
Nhắc đến một người cha hoàn hảo điển hình, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ ngay đến David Beckham. Bên cạnh việc là siêu sao bóng đá, ông hoàng của những hợp đồng quảng cáo triệu đô, Beckham còn được mọi người ca ngợi hơn cả bởi tình yêu dành cho các con: Brooklyn, Romeo, Cruz và Harper.
Tham khảo nha em:
- Tiếng chim tu hú:
+ Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ.
+ Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống.
Ông đồ là những người học cao, tuy nhiên thi không đỗ, ngồi viết chữ thư pháp mỗi dịp Tết đến. Trong văn bản, tác giả gọi, ông đồ là ''ông đồ già, ông đồ xưa'' thể hiện sự kính trọng với bậc cao tuổi, tài hoa
+ Ông đồ là người thuộc tầng lớp trí thức Hán học trong xã hội xưa, ông là người dạy học (dạy chữ Nho). Ông được cả xã hội tôn vinh, là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc khi nền Hán học và chữ Nho đang thịnh hành. Theo phong tục, khi Tết đến người ta tìm đến ông đồ để sắm câu đối hoặc chữ Nho trang trí nhà cửa và cầu mong những điều tốt lành.
+Hình ảnh ông đồ xa vắng dần với mọi người và người yêu mến ông cũng thưa dần đi. Ông đồ vẫn ngồi đó, đường phố vẫn đông nhưng không ai biết đến sự có mặt của ông, cuộc đời đã khác, đã lãng quên ông. Hình ảnh ông lạc lõng, lẻ loi. Nỗi buồn, nỗi sầu của ông đồ như bao trùm cảnh vật xung quanh ông, thấm đẫm không gian đất trời. Giọng thơ lắng đọng, buồn thương man mác.Sự đối lập giữa hai hình ảnh ông đồ thời vàng son và thời tàn phai thể hiện sự tàn lụi của một nền học thuật, của một truyền thông văn hóa.
có thể tham khảo nhe e
:v gọi vậy chứ gọi sao
Xưng hô như là ta - huynh đài / các hạ / Cô nương blabla :v
hình như đâu phải