Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...).
Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).
C5 : Tp không khí
+ Khí ni tơ : 78%
+ Khí ôxi : 21%
+ Hơi nc và các khí khác : 1%
C6 :
* Khí hậu nhiệt đới :
- Giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam ( 23°27' B - 23°27' N )
- Đặc điểm : + Quanh năm có ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít . Lượng nhiệu hấp thụ đc tương đối nhiều nên nóng qua h năm .
+ Gió thường xuyên thổi là gió Tín Phong
+ Lượng mưa TB năm từ 1000mm - trên 2000mm
*Khí hậu ôn đới :
- Giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc ( 23°27'B - 66°33' B )
từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam ( 23°27' N - 66°33' N )
- Đặc điểm : + Lượng nhiệt nhận đc TB , các màu thể hiện rất rõ trong năm
+ Gió thường xuyên thổi là gió Tây ôn đới
+ Lượng mưa TB năm từ 500 mm - trên 1000mm
C2 :
- Khi ko khí bốc lên cao , bị lạnh dần , hơi nc sẽ ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ , tạo thành mây . Gặp điều kiện thuận lợi , hơi nc tiếp tục ngưng tụ , làm các hạt nc to dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa
mình mới lớp 6 thôi ko giải được mong bạn thông cảm
1 . Nguyên nhân gay ra dòng biển nóng và dòng biển lạnh
- Dòng biển nóng : do hoạt động của các loại gió thường xuyên như gió tín phong, gió Tây, gió mùa.
- Dòng biển lạnh : do chênh lệch về nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng nước ở các biển khác nhau.
2 . Đặc điểm
- Dòng biển nóng phát sinh ở hai bên xích đạo chảy về hướng tây, gặp lục địa chảy về 2 cực.
- Dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 30° - 40° rồi chảy về Xích đạo, gặp dòng biển nóng tao thành hoàn lưu ở 2 bán cầu. Bán cầu bắc là theo chiều kim đồng hồ, BCN ngược chiều.
- Bán cầu Bắc có các dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy về Xích dạo.
- Vùng gió mùa xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa (VD: ở Việt Nam)
- Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng qua bờ các đại dương.
3. Khác nhau : Những đặc điểm nêu trên
Tên gọi của các dòng biển.
chỉ có hỏi về toán, ngữ văn và anh văn thôi nha! Không có sinh học
a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
- Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.
- Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.
b) Điểm giống và khác nhau giữa tảo xoắn và rong mơ
* Những điểm giống nhau:
- Có cấu tạo đa bào
- Có chứa chất diệp lục
- Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.
* Những điểm khác nhau:
Tảo xoắn | Rong mơ |
- Có màu lục - Có dạng sợi mảnh - Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử - Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt) | - Có màu nâu - Có dạng cành cây - Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử. - Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn) |
Bạn tham khảo nha! Chúc bạn học tốt ❤‿❤
Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn tại một địa phương xác định và thời tiết luôn luôn thay đổi.
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.
chúc bn học tốt
Sự khác nhau giữa khí hậu và thời tiết. Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn tại một địa phương xác định và thời tiết luôn luôn thay đổi. Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.
- Giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
- Khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là:
- Phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm.
- Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nhũ.
+) Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.
+) Khác nhau:
+ So sánh:
- Thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...)
- So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ:
- Không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm.
- Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.
thời tiết và khí hậu thì ở trong sách gk
còn khác nhau là:
thời tiết:xảy ra trong thời gian ngắn và luôn thay đổi
khí hậu:xảy ra trong thời gian dài(nhiều năm)và trở thành quy luật
còn giống nhau là:đều biểu hiện hiện tượng khí tượng
Thời tiết : Là biểu hiện khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn.
Khí hậu : Là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật.
https://dinhnghia.vn/su-khac-nhau-giua-khi-hau-va-thoi-tiet.html xem link nhek.