K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

ai giúp mình đi

 

18 tháng 12 2021

ngô:939-968         Đinh:968-981            Tiền Lê:981-1009                                 Lý:1009-1225          Trần:1225-thế kỉ XIV

20 tháng 2 2022

Giáo dục khoa cử:
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. luật pháp: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức). - Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.

   *Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497, là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ. 

 

Câu 11: Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.B. Khuyến khích sản xuất.C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.Câu 12: Phong trào Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?A. 1075B. 1010C. 1285D. 1771Câu 13: Anh em Tây Sơn hạ thành Phú Xuân vào thời gian nào?A. 1010B. 1075C. 1786D. 1785Câu 15: Anh em Tây Sơn giành thắng lợi trận Rạch Gầm -...
Đọc tiếp

Câu 11: Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.

B. Khuyến khích sản xuất.

C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.

Câu 12: Phong trào Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?

A. 1075

B. 1010

C. 1285

D. 1771

Câu 13: Anh em Tây Sơn hạ thành Phú Xuân vào thời gian nào?

A. 1010

B. 1075

C. 1786

D. 1785

Câu 15: Anh em Tây Sơn giành thắng lợi trận Rạch Gầm - Xoài Mút vào thời gian nào?

A. 1075

B. 1785

C. 1789

D. 1802

Câu 16: Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp?

A. Tết Kỉ Dậu

B. 1785

C. 1789

D. 1802

Câu 17 Quang Trung lật đổ chính quyền họ Nguyễn vào thời gian nào?

A. 1075

B. 1777

C. 1789

D. 1802

Câu 18: Phong trào Tây Sơn diễn ra trong khoảng thời gian bao lâu?

A. 17 năm

B. 18 năm

C. 19 năm

D. 20 năm

3
7 tháng 3 2022

Câu 11: Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.

B. Khuyến khích sản xuất.

C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.

Câu 12: Phong trào Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?

A. 1075

B. 1010

C. 1285

D. 1771

Câu 13: Anh em Tây Sơn hạ thành Phú Xuân vào thời gian nào?

A. 1010

B. 1075

C. 1786

D. 1785

Câu 15: Anh em Tây Sơn giành thắng lợi trận Rạch Gầm - Xoài Mút vào thời gian nào?

A. 1075

B. 1785

C. 1789

D. 1802

Câu 16: Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp?

A. Tết Kỉ Dậu

B. 1785

C. 1789

D. 1802

Câu 17 Quang Trung lật đổ chính quyền họ Nguyễn vào thời gian nào?

A. 1075

B. 1777

C. 1789

D. 1802

Câu 18: Phong trào Tây Sơn diễn ra trong khoảng thời gian bao lâu?

A. 17 năm

B. 18 năm

C. 19 năm

D. 20 năm

7 tháng 3 2022

Câu 11: Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.

B. Khuyến khích sản xuất.

C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.

Câu 12: Phong trào Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?

A. 1075

B. 1010

C. 1285

D. 1771

Câu 13: Anh em Tây Sơn hạ thành Phú Xuân vào thời gian nào?

A. 1010

B. 1075

C. 1786

D. 1785

Câu 15: Anh em Tây Sơn giành thắng lợi trận Rạch Gầm - Xoài Mút vào thời gian nào?

A. 1075

B. 1785

C. 1789

D. 1802

Câu 16: Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp?

A. Tết Kỉ Dậu

B. 1785

C. 1789

D. 1802

Câu 17 Quang Trung lật đổ chính quyền họ Nguyễn vào thời gian nào?

A. 1075

B. 1777

C. 1789

D. 1802

Câu 18: Phong trào Tây Sơn diễn ra trong khoảng thời gian bao lâu?

A. 17 năm

B. 18 năm

C. 19 năm

D. 20 năm

 
Đề cương ôn tập hk1 lớp 7Trắc nghiệmCâu 1: Nêu thời gian hình thành của xã hội phong kiến châu Âu và phương Đông?Câu 2: Điều kiện dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu?Câu 3: Kể tên các quốc gia và thủ đô tương ứng của khu vực Đông Nam Á hiện nay?Câu 4: Kể tên và thời gian tồn tại các triều đại của trung quốc thời phong kiến?Câu 5: Công lao của Ngô quyền và Đinh Bộ...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tập hk1 lớp 7

Trắc nghiệm

Câu 1: Nêu thời gian hình thành của xã hội phong kiến châu Âu và phương Đông?

Câu 2: Điều kiện dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu?

Câu 3: Kể tên các quốc gia và thủ đô tương ứng của khu vực Đông Nam Á hiện nay?

Câu 4: Kể tên và thời gian tồn tại các triều đại của trung quốc thời phong kiến?

Câu 5: Công lao của Ngô quyền và Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập?

Câu 6: Kể tên và thời gian tồn tại các triều đại trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV?

Câu 7: Nét độc đáo trong cách dánh giạc của Lý Thường Kiệt?

Câu 8: Các câu nói của ngũng vị anh hùng dân tộc: Lý Thường Kiệt,Trần Quốc Tuấn, Trần Thủ Độ, Trần Bình Trọng?

Câu 9: Luật pháp và quân đội thời Lý - Trần?

Câu 10: Giáo dục và văn hóa thời Lý - Trần ?

0
14 tháng 5 2020
Nhà Ngô (939 - 965)

Loạn Dương Tam Kha (944 - 950) Lực lượng Ngô Xương Ngập sau có thêm Ngô Xương Văn Lực lượng Dương Tam Kha Chiến thắng
  • Dương Tam Kha bị đánh dẹp
  • Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập cùng lên ngôi
  • Nhà Ngô suy yếu
  • Bắt đầu thời kỳ Loạn 12 sứ quân
Loạn 12 sứ quân (965 - 968) 12 sứ quân Lực lượng Đinh Bộ Lĩnh Thay đổi triều đại
  • Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước và lên ngôi
  • Nước Đại Cồ Việt và Nhà Đinh thành lập
Nhà Đinh (968 - 980)

Tranh chấp ngôi vị thời Đinh (979) Lực lượng Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp Lực lượng Lê Hoàn Thay đổi triều đại
  • Lê Hoàn lên ngôi
  • Nhà Tiền Lê thành lập
Nhà Tiền Lê (981 - 1009)

Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Tống (981) Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê Nhà Tống Chiến thắng
  • Quân Tống đại bại và rút về nước
  • Nhà Tống chính thức thừa nhận Nhà Tiền Lê
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 1 (982) Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành bị tàn phá
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 1
(1005)
Lực lượng Lê Long Việt Lực lượng Lê Long Tích Xác lập ngôi vị
  • Lê Long Việt lên ngôi
  • Lê Long Tích bị giết
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 2

(1005)

Lực lượng Lê Ngọa Triều Lực lượng Lê Long Cân, Lê Long Kính, Lê Long Đinh Xác lập ngôi vị
  • Lê Ngọa Triều giữ được ngôi vị
  • Lê Long Kính bị giết
  • Lê Long Cân và Lê Long Đinh đầu hàng
Nhà Lý (1009 - 1225)

Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Lý (1014) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Đại Lý Chiến thắng
  • Đại Cồ Việt chiếm giữ một phần lãnh thổ của Đại Lý
Loạn Tam Vương thời Lý (1028) Lực lượng Lý Phật Mã Lực lượng Đông Chinh Vương, Vũ Đức Vương, Dực Thánh Vương Xác lập ngôi vị
  • Lý Phật Mã lên ngôi
  • Vũ Đức Vương bị giết
  • Đông Chinh Vương và Dực Thánh Vương bỏ chạy
Loạn họ Nùng lần 1 (1038 - 1041) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Trường Sinh Quốc của Nùng Tồn Phúc Chiến thắng
  • Nùng Tồn Phúc bị tiêu diệt
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 2 (1044) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành bị tàn phá
Loạn họ Nùng lần 2 (1048 - 1055) Đại Cồ Việt thời Nhà Lý Đại Lịch, sau là Đại Nam của Nùng Trí Cao Chiến thắng
  • Nùng Trí Cao bị tiêu diệt
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 1 (1069) Đại Việt thời Nhà Lý Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành dâng các châu Bố Chính, Ma Linh và Địa Lý cho Đại Việt
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 1
(1075 - 1076)
Đại Việt thời Nhà Lý Nhà Tống Chiến thắng
  • Quân Đại Việt tiêu diệt các thành lũy Nhà Tống ngay trên đất Tống rồi rút về
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 2
(1077)
Chiến thắng
  • Quân Tống đại bại và rút về nước
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 1
(1128)
Đại Việt thời Nhà Lý Đế quốc Khmer Chiến thắng
  • Quân Khmer bị đẩy lùi
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 2
(1132)
Đế quốc Khmer
Chiêm Thành
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 3
(1138)
Đế quốc Khmer
Loạn Quách Bốc (1209) Đại Việt thời Nhà Lý Lực lượng Quách Bốc Chiến thắng
  • Nổi loạn bị đánh dẹp
  • Nhà Lý suy yếu
Loạn Nguyễn Nộn (1213 - 1219) Lực lượng Nguyễn Nộn
Nhà Trần (1226 - 1400)

Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 2 (1252) Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chiêm Thành thần phục Đại Việt
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 1 (1258) Đại Việt thời Nhà Trần Đế quốc Mông Cổ Chiến thắng
  • Quân Mông Cổ đại bại và rút về nước
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 2 (1285) Đại Việt thời Nhà Trần
Chiêm Thành
Nhà Nguyên Chiến thắng
  • Quân Nguyên đại bại và rút về nước
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 3 (1287 - 1288) Đại Việt thời Nhà Trần Chiến thắng
  • Quân Nguyên đại bại và phải từ bỏ ý đồ xâm lược Đại Việt
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 1

(1294)

Đại Việt thời Nhà Trần Ai Lao Chiến thắng

Chiếm được một phần mà ngày nay là phía đông tỉnh Xiêng Khoảng

Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 2
(1297)
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 3

(1301)

Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 3 (1311) Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành Chiến thắng
  • Chế Chí bị bắt
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 4 (1318) Chiến thắng
  • Chế Năng bỏ chạy sang Java
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 5 (1367 - 1368) Thất bại
  • Quân Đại Việt bị phục kích và thiệt hại nặng
Tranh chấp ngôi vị thời Trần
(1369 - 1370)
Lực lượng Dương Nhật Lễ Lực lượng Trần Phủ Chiến thắng
  • Dương Nhật Lễ bị phế
  • Trần Phủ lên ngôi
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 6 (1371) Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành Thất bại
  • Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 7 (1377) Thất bại
  • Trần Duệ Tông tử trận
  • Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 8 (1378) Thất bại
  • Quân Chiêm Thành cướp phá Thăng Long
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 9 (1382) Chiến thắng
  • Quân Chiêm Thành bị đẩy lùi
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 10 (1389 - 1390) Chiến thắng
  • Chế Bồng Nga tử trận
  • Chiêm Thành thần phục Đại Việt
  • Nhà Trần suy yếu
Câu 2/Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn từ 1418 đến 1427. Nêu Câu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.Câu 3/ Triều đại Lê sơ thành lập trong hoàn cảnh nào? Thời gian? Vị vua đầu tiên? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và nhận xét?Câu 4/ Tình hình giáo dục khoa cử và luật pháp nước ta thời Lê Sơ có gì khác thời Lý- Trần? Thời kỳ phát triển thịnh trị nhất của triều...
Đọc tiếp

Câu 2/Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn từ 1418 đến 1427. Nêu Câu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.

Câu 3/ Triều đại Lê sơ thành lập trong hoàn cảnh nào? Thời gian? Vị vua đầu tiên? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và nhận xét?

Câu 4/ Tình hình giáo dục khoa cử và luật pháp nước ta thời Lê Sơ có gì khác thời Lý- Trần? Thời kỳ phát triển thịnh trị nhất của triều đại Lê Sơ do vị vua nào trị vì?

Câu 5/Kể tên các danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc thế kỷ XV? Em thích nhất vị danh nhân nào? Vì sao?

Câu 6/ Nét nổi bật về tình hình giáo dục, khoa cử và luật pháp nước ta thời Lê Sơ? Ai là vị vua trị vì thịnh trị nhất triều đại Lê Sơ?

Câu 7/Tổ chức quân đội thời Lê sơ như thế nào? Nhà Lê sơ có chủ trương gì để bảo vệ lãnh thổ chủ quyền?

 Trình bày sự thành lập nhà Hồ và những cải cách của Hồ Quý Ly? Ý nghĩa, tác động và hạn chế của cải cách đó ?

 

1
17 tháng 3 2022

Tham khảo
1) 

- Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.

- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

- Năm 1424, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, giải phóng Nghệ An.

- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.

- Cuối năm 1426, chiến thắng tại trận Tốt Động - Chúc Động.

- Tháng 10 - 1427, chiến thắng tại trận Chi Lăng - Xương Giang. Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.

Câu 2)

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.

- Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.

- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

* Ý nghĩa lịch sử

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.

câu3 )

- Sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, năm 1428 quân Minh bị đuổi ra khỏi bờ cõi nước ta, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại nước Đại Việt. Triều đại Lê Sơ được thành lập.

undefined

Nhận xét

◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương

◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .

 

17 tháng 3 2022

4) 

*Tình hình giáo dục khoa cử và luật pháp thời Lê Sơ:

- Ngay sau khi lên ngôi vua, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long mở trường học ở các lộ, phủ, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại và cho phép người có học vào dự thi. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

-Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. 

- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

- Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

-Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, quan lại và giai cấp thống trị, quan lại địa chủ. Đặt biệt, những điều luật bảo vệ quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

*Tình hình giáo dục khoa cử và luật pháp thời nhà Lý

- Năm 1076, mở Quốc Tử Giám cho con em quí tộc đến học,những người giỏi trong nước, tổ chức 1 số kì thi, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi có nhu cầu mới mở khoa thi. Văn học chữ Hán phát triển

-Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình Thư

*Tình hình giáo dục khoa cử và luật pháp thời nhà Trần

- Quốc Tử Giám mở rộng. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công, ở làng xã có truờng tư, các kì thi tổ chức ngày càng nhiều so với thời nhà Lý.

- Ban hành bộ luật mới gọi là Quốc Triều hình luật, hình luật thời Trần cũng giống như thời Lý, nhưng được bổ sung thêm. Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, qui định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

*Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497, là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ. 

Lê Thánh Tông

5) Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh

-Em thích nhất vị danh nhân Nguyễn Trãi.Vì Nguyễn Trãi không những là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới.Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí...Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại. cả cuộc đời của Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất nước hoặc sáng tác thơ văn, ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.

6)  

Tình hình giáo dục khoa cử và luật pháp thời Lê Sơ:

– Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

– Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

– Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

– Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497, là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ.

7) - Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. - Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

 

Về chính trị: Thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc, tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần thân cận với mình.

Về kinh tế, tài chính, xã hội: Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng; ban hành chính sách “hạn điền”, quy định số ruộng đất mà các vương hầu, quan lại cùng địa chủ được phép có. Không ai có quyền sở hữu trên 10 mẫu ruộng. Nếu quá con số ấy thì biến thành tài sản của nhà nước. Chế độ “hạn nô” cũng được ban hành, quy định mỗi hạng người chỉ có được một số nô tỳ nhất định; quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng; năm đói kém bắt nhà giàu phải bán lương thực cho dân…

Về văn hóa, giáo dục: Bắt nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục; cho dịch chữ Hán ra chữ Nôm, yêu cầu mọi người phải học. Ngay sau khi lên ngôi được 5 tháng, Hồ Quý Ly đã cho tổ chức kỳ thi Thái học sinh, chọn được 20 người đỗ, trong đó có Nguyễn Trãi. Ba năm sau, nhà Hồ ấn định cách thức thi cử và có những chính sách quan tâm đến việc học hành, thi cử.

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.

- Tác dụng:

+ Ổn định tình hình xã hội.

+ Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc.

+ Văn hóa, giáo dục mang đậm tính dân tộc.

+ Làm suy yếu thế lực họ Trần.

- Hạn chế:

Chưa triệt để, chưa phù hợp với thực tế, chưa giải quyết dược những yêu cầu bức thiết của cuộc sống của đông đảo nhân dân, không hợp với lòng dân.

=> Triều Hồ khó vững.