K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

Chọn đáp án C

Tại vị trí P vật có li độ cực tiểu, tại vị trí R vật có li độ cực đại → khoảng thời gian từ P tới R đúng bằng T/2.

2 tháng 4 2017

Đáp án C

Tại vị trí P vật có li độ cực tiểu, tại vị trí R vật có li độ cực đại → khoảng thời gian từ P tới R đúng bằng T/2.

7 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

Từ đồ thị ta có A = 7cm

t = 1 6 → x = 0 v < 0 → t = 11 24 → x = 0 , 5 A v > 0

Từ VTLG ta có:  T 2 + T 12 = 11 24 − 1 6 ⇒ T = 0 , 5 s ω = 4 π

t = 1 6 = T 3 ⇒ φ = − π 6 ⇒ x = 7 cos 4 π t − π / 6 c m

14 tháng 9 2018

29 tháng 3 2017

Hỏi đáp Vật lý

29 tháng 3 2017

b) thời gian từ 6 phút đến 10 phút goi là thời gian nóng chảy

27 tháng 4 2017

Đáp án C

+ Chu kì của dao động T=0,4s -> f=2,5Hz 

4 tháng 12 2018

ü Đáp án D

+ Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm → φ0 = 0,5π

6 tháng 8 2017

Đáp án B

Tại t = 0 vật ở biên trên (vị trí lò xo không biến dạng).

Tại t = 0,2s = T/2 thì vật đang ở VT biên dưới. Khi đó tác dụng lực F vào vật với độ lớn F=4N => làm dịch chuyển vị trí cân bằng đi một đoạn 4cm đến đúng vị trí biên => con lắc đứng yên tại đó.

Lí luận tương tự có:

Tại t=1,8s tác dụng lực F có độ lớn tăng lên một lượng  ∆ F = 4N => VTCB dịch tiếp 4cm => vật dao động với biên độ 8cm => lực tác dụng lên điểm treo có độ lớn là 20N khi vật ở vị trí sao trên hình vẽ.

28 tháng 7 2021

Em cứ tưởng thời điểm lò xo rời khỏi điểm treo ít nhất phải > 4,2s chứ thím nhỉ? Mong khai sáng giúp, cảm ơn nhé.

"Tại t=1,8s tác dụng lực F có độ lớn tăng lên một lượng  ∆ F = 4N => VTCB dịch tiếp 4cm => vật dao động với biên độ 8cm"- nếu chỉ dịch tiếp sau thời điểm trùng vật ban đầu ở biên thì biên độ lúc này 4 thôi chứ sao lại 8 nhỉ? Thắc mắc cuối là trong suốt thời gian từ 0.2s -> 4.2s vật đứng yên luôn hay vẫn di chuyển có như không có? kkk cảm ơn rất nhiềuu :*

4 tháng 4 2017

Đáp án B

+Lực đàn hồi của lò xo được xác định bằng biểu thức  F = - k Δ l 0 + x  với  Δ l 0  là độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng và x là li độ của vật.

Ta có: F 3 = - k Δ l 0 - A F 1 = - k Δ l 0 - x 1 F 2 = - k Δ l 0 + A → F 1 + 2 F 2 + 6 F 3 = 0 x 1 = 3 A - 10 Δ l 0 1

+ Từ hình vẽ ta có  2 Δ t = 2 15 s ⇒ Δ t = T 6 ⇒ x 1 = A 2 2

Từ (1) và (2) ta tìm được  Δ l 0 = 0 , 25 A

+ Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và nén trong một chu kì là

η = 360 - 2 a r cos Δ l 0 A 2 a r cos Δ l 0 A ≈ 1 , 38