Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 1,5 lít nước là:
Q = 420000.1,5 = 630000 J
Theo công thức tính nhiệt lượng tỏa ra của ấm ta có:
→ Đáp án C
\(A=2,5.420000=1050000\left(J\right)\)
\(A=P.t=\dfrac{U^2}{R}.t\Rightarrow R=\dfrac{U^2.t}{A}=\dfrac{220^2.18.60}{1050000}\approx50\left(\Omega\right)\)
Bài 1.
a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng
Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)
b. Có:
\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)
\(C=4200J/kg.K\)
\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)
Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây
Bài 2.
Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)
Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)
Thể tích nước: V = 1,5 lít Þ m = 1,5 kg.
Nhiệt lượng cần thiết để ấm nước sôi là: Qi = m.c.Dt = 1,5.4200.(100 – 24) = 478800 J.
Bỏ qua sự nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài nên coi rằng hiệu suất là H = 100%.
Þ Nhiệt lượng mà bếp cung cấp là: Qtp = 478800 J.
Ấm điện có ghi 220V - 700W được sử dụng với hiệu điện thế đúng 220V nên công suất của bếp khi đun là P = 700W.
Thời gian đun t = Qtp/P = 478800/700 = 684 giây. Chọn đáp án B.
a, Đổi: 1 lít nước = 1 kg nước
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:
Qich = m.c.Δt = 2.4200.(100-20) = 672000(J)
Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng thoát ra môi trường nên: Qich = Qtp:
Qtp = P.t ⇒ t = \(\dfrac{Qtp}{P}=\dfrac{672000}{1000}=672\left(s\right)=11,2\)(phút)
b,Đổi: 30 phút = 0,5 giờ; 1000W = 1kW
Số tiền phải trả: 1500. (1 . 0,5 . 30) = 22500 (đồng)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1 lít nước là: Q 0 = m 0 . c . ∆ t 0
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước là:
Q = m . c . ∆ t 0 = 1,5 m 0 .c. △ t 0 = 1,5. Q 0 = 630000 (J) (vì m = 1,5kg = 1,5. m 0 )
Mặt khác:
→ Điện trở của dây nung: