Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên nắp bình nước có lỗ nhỏ để áp suất không khí trong bình thông với áp suất khí quyển, đẩy nước xuống.
Gói bim bim phồng to, khi bóc ra bị xẹp
So sánh áp suất tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng
Rất rất nhiều ta có thể bất cứ đâu trong đòi sống bạn tự tìm nhs
máy nén thủy lực , tàu ngầm , hệ thống nước cho toàn thành phố , đài phun nước
Bài 2:
\(P=F=p.S=1,7.10^4.0,03=510\left(N\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{510}{10}=51\left(kg\right)\)
Bài 3:
\(P=F=p.S=\left(1,7.10^4\right).0,03=510\left(N\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{510}{10}=51\left(kg\right)\)
a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.
b) Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:
\(h_1=\dfrac{p_1}{d_1}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}\approx196\left(m\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau:
\(h_2=\dfrac{p_2}{d_2}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)
Bài 4:
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:
\(F_{nước}=d_{nước}.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:
\(F_{rượu}=d_{rượu}.V=8000.0,002=16\left(N\right)\)
=> Lực đẩy Ác - si - mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
vì sao dao sắc lại dễ cắt các vật ra hơn? Áp suất rắn có áp lực lớn hơn khi có diện tích tiếp xúc nhỏ, nên người ta đã vận dụng điều này vào dao để tiện lợi hơn cho chúng ta khi sử dụng.
Áp suất khí nhé: nồi áp xuất giúp ta vừa nấu ăn nhanh mà thức ăn Ko bị mất chất dinh dưỡng