1. - Trong thí nghiệm 2, ta đã dùng cốc thí nghiệm 3 để đối chứng - Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về nhiệt độ (cốc thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn) - Thí nghiệm nhằm chứng minh các yếu tố cần thiết để hạt nảy mầm
2. - Chọn một số hạt giống tốt : chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm, còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo, … Để tất cả vào chỗ mát (đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày, ta thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
1.
- Trong thí nghiệm 2, ta đã dùng cốc thí nghiệm 3 để đối chứng
- Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về nhiệt độ (cốc thí nghiệm có nhiệt độ thấp hơn)
- Thí nghiệm nhằm chứng minh các yếu tố cần thiết để hạt nảy mầm
2.
- Chọn một số hạt giống tốt : chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm, còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo, … Để tất cả vào chỗ mát (đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày, ta thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn.
Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
Cho 10 hạt đỗ vào 3 cốc A, B, C. Cốc A để khô. Cốc B có nước , Cốc C có bông ẩm