K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ven biển

14 tháng 3 2022
21 tháng 3 2022

A

B

 

21 tháng 3 2022

A

B

8 tháng 3 2022

1A

2D

3C

21 tháng 4 2022

a. động đất ngầm dưới đáy biển

12 tháng 3 2022

D

13 tháng 5 2020

1. Nguyên nhân sinh ra gió trên Trái Đất?
A. Khác nhau về nhiệt độ
C. Chênh lệch về khí áp
B. Khác nhau về độ cao địa hình
D. Độ xa, gần biển
Gió tây ôn đới thổi từ vĩ độ nào tới 60 độ Bắc và Nam?
A. 30 độ Bắc và Nam
B. 0 độ
C. 90 độ Bắc và Nam
D. 66 độ 33 phút Bắc và Nam
3. Nguyên nhân nào không làm nhiệt độ không khí thay đổi?
A. Độ cao địa hình khác nhau
B. Vị trí địa lí khác nhau
C. Vị trí xa hay gần biển
D. độ mặn của nước biển

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngàyB.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng...
Đọc tiếp

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

4
13 tháng 3 2022

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

13 tháng 3 2022

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

16 tháng 12 2021

1 / C

2 / B

3 / A

30 tháng 8 2020

a) Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí?

a. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí xa hay gần biển

- Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

- Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.

b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:

- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.

- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.

c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:

- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.

b)Nêu một số dẫn chứng về biến đổi khí hậu ở Việt Nam.Những năm gần đây các tỉnh miền núi phía Bắc chịu ảnh hưởng nặng nề của loại thiên tai nào nhất, hãy phân tích nguyên nhân xảy ra và giải pháp để hạn chế loại thiên tai này?

Đối với con người thì biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng tới hệ thống kinh tế- xã hội và làm ảnh thưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người trên trái đất.

Hiện nay thì việc biến đổi làm gia tăng nhiệt độ toàn cầu và khiến cho mực nước biển đang dâng lên là một trong những thách thức hàng đầu mà nhân loại phải giải quyết.

Sự biến đổi về thời tiết có thể được diễn ra ở một vùng nhất định hoặc cũng có thể diễn ra trên toàn thế giới.

Biến đổi khí hậu thường được đề cập tới sự thay đổi thời tiết hay còn được gọi bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Nguyên nhân biến đổi khí hậu hiện nay

Hiện nay thì nguyên dân dẫn tới biến đổi khí hậu gồm 2 nguyên nhân chính:

Nguyên nhân chủ quan:

  • Nguyên nhân này phần lớn là do sự tác động của con người vào. Do việc thay đổi mục đích sử dụng đất và nguồn nước và sự gia tăng lượng khí thải và một số loại khí nhà kính khác từ các hoạt động kinh tế của con người.
  • Những tác động này sẽ là biến đổi bầu khí quyển của trái đất. Khi mật độ khí nhà kính vượt mức báo động sẽ làm cho nhiệt độ của trái đất cũng tăng dần lên. Điều này sẽ làm thay đổi thời tiết ở nhiều vùng trên trái đất.

Nguyên nhân khách quan

  • Đây là nguyên nhân do sự biến đổi của tự nhiên như: sự biến đổi các hoạt động của mặt trời, trái đất thay đổi quỹ đạo, quá trình kiến tạo núi và kiến tạo các thềm lục địa, sự biến đổi của nhiều dòng hải lưu và sự lưu chuyển bên trong của hệ thống khí quyển.
  • Như vậy nguyên nhân dẫn tới biến đổi khí hậu là do hiện tượng hiệu ứng nhà kính hay còn được gọi là sự nóng lên của trái đất và nhiều nguyên nhân từ tự nhiên khác.

Hậu quả của biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu để lại nhiều hậu quả tới hệ sinh thái cũng như môi trường sống của con người. Dưới đây là một số hậu quả gây ra cho trái đất:

Hệ sinh thái bị phá hủy

Biến đổi khí hậu ngày càng thay đổi sẽ làm cho hệ sinh thái của trái đất bị thay đổi. Việc biến đổi sẽ làm cho nguồn nước ngọt bị thiếu hụt, môi trường không khí bị ô nhiễm, Các nguồn năng lượng tự nhiên dần bị cạn kiệt và một số vấn đề khác.

Điển hình hậu quả của biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái như làm cho san hô bị tẩy trắng do nước biển ấm lên.

Do mất đi sự đa dạng sinh học

Nhiệt độ trái đất ngày một tăng nên điều này sẽ khiến cho một số loài có nguy cơ bị biến mất và thậm chí là bị tuyệt chủng. Nguyên nhân chính là do môi trường sống của các loại động vật này đang bị đe dọa do nạn phá rừng của con người.

Đối với chúng ta thì cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng, tình trạng đất bị hoang hoắc và nước biển xâm lấn cũng đe dọa tới nơi cư trú của chúng ta.

Dịch bệnh

Khi nhiệt độ môi trường tăng lên kéo theo đó là các hiện tượng tự nhiên như lũ lụt, hạn hán điều này sẽ tạo điều kiện cho các con vật truyền nhiễm như chuột, muỗi có thể sinh sôi. Truyền nhiễm sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe của nhiều bộ phận dân số trên thế giới.

Tổ chức y tế thế giới đa có cảnh báo một số loại dịch bệnh nguy hiểm đã lan tràn ở nhiều nơi trên thế giới. Nhiều khu vực trước kia có khí hậu lạnh giờ đây cũng xuất hiện một số bệnh nhiệt đới.

Mức nước biển dâng lên

Ngày nay do nhiệt độ tăng lên khiến cho mực nước biển cũng dần tăng lên. Khi nhiệt độ tăng nên sẽ khiến cho các con sông băng, biển băng hay một số lục địa băng trên thế giới bị tan chảy và khiến cho lượng nước đổ ra biển và đại dương cũng tăng lên.

Tình trạng nước biển dâng lên sẽ làm cho các bờ biển bị biến mất.

Tình trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam như thế nào

Hiện nay thì Việt Nam là một trong những quốc gia phải chịu ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng của biến đổi khí hậu như: mực nước biển tăng lên, đặc biệt tình trạng nước biển xâm lấn đang diễn ra theo chiều hướng tích cực ở những vùng ven biển.

Việt Nam năm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa lên tình trạng thường xuyên xuất hiện những cơn bão từ biển vào và phải ứng phó với tình trạng ngập lụt do biến đổi khí hậu gây ra.

Tình trạng biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới Việt Nam được biểu hiện rõ nhất là diện tích đất ở sẽ bị ngập nước điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống của người dân.

Cứ mỗi năm thì Việt Nam phải gánh chịu hơn 10 cơn bão đổ bộ vào do khí hậu gây ra.

c) chúng ta có thể làm những gì để dự đoán và hạn chết hiệt hại do động đất gây ra?

Để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra, con người cần phải có những biện pháp để phòng tránh. Cụ thể đó là:

  • Nghiên cứu và xây dựng nhà cửa chịu được những chấn động lớn.
  • Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.

d) mk chịu

BẠN THẤY QUAN TRỌNG CHỖ NÀO THÌ GHI

HỌC TỐT

1 tháng 9 2020

d anh chịu thì em bó tay r ..... hihi