Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tham gia cuộc thi, thí sinh cần lưu ý những điều sau:
- Chọn màu vẽ đậm, rực rỡ, sắc nét.
- Tô màu phủ kín bức tranh.
- Không giới hạn số bức tranh dự thi của mỗi thí sinh.
- Tham khảo thêm thông tin và sản phẩm của cuộc thi "Em vẽ trường học hạnh phúc năm 2020".
Tham khảo
Để làm được thỏ con bằng giấy, cần phải thực hiện những bước sau:
- Bước 1: Cắt:
+ Cắt hai hình chữ nhật từ 2 tờ giấy trắng để làm đầu thỏ, thân thỏ.
+ Cắt hình tai thỏ từ giấy trắng, sau đó gấp theo đường kẻ nét đứt.
+ Cắt đế từ giấy màu.
- Bước 2: Dán: Dùng hồ dán những mẩu giấy vừa cắt theo thứ tự từ đầu, thân, rồi đến đế.
- Bước 3: Vẽ: Dùng bút màu vẽ trang trí cho thỏ.
- Bước 1: Quan sát hiện tượng
- Bước 2: Đặt câu hỏi
- Bước 3: Thực hành thí nghiệm
- Bước 4: Rút ra kết luận (ghi lại kết quả)
- Nếu tham gia cuộc thi vẽ “Thế giới trong tương lai”, em sẽ một thế giới trong xanh, không bị ô nhiễm để thể hiện mong ước của mình
- Vì môi trường hiện giờ đang bị ô nhiễm rất nặng vì những hoạt động của con người. Em muốn thông qua bức tranh để mọi người thấy khi không có sự tác động của con người môi trường sẽ trở nên xanh sạch và hệ sinh thái thiên nhiên sinh động, đầy đủ hơn.
a. Văn bản trên hướng dẫn sử dụng nồi cơm điện.
b. Việc sử dụng nồi cơm điện chia làm 3 bước.
c. Trong mỗi bước, sản phẩm đó được sử dụng theo một cách riêng:
1. Trước khi nấu cơm:
- Đổ gạo đã vo vào lòng nồi.
- Dùng khăn lau khô mặt ngoài lòng nồi trước khi đặt vào nồi.
Không nên vo gạo trong lòng nồi để bảo vệ lớp chống dính..
2. Khi nấu cơm
- Đóng chặt nắp nồi.
- Cắm điện và nhấn nút nấu.
Không mở nồi trong suốt quá trình nấu.
3. Sau khi nấu cơm
- Lấy hết cơm ra khỏi lòng nồi.
- Dùng vật liệu mềm để làm sạch các bộ phận của nồi. Nếu dùng vật liệu cứng như kim loại sẽ làm trầy xước nồi.
Tham khảo
1.
- Em chọn đồ chơi là bằng giấy để viết hướng dẫn.
- Cần chuẩn bị dụng cụ, vật liệu :
+ Giấy màu, giấy trắng
+ Kéo và bút
- Khi làm đồ chơi cần thực hiện những bước:
+ Bước 1: Vẽ lên giấy màu trắng các hình như phần hình 1 bên dưới. Sau đó, áp giấy màu vàng lên giấy trắng và cắt theo những hình đấy. Phần mỏ gà và phần đế dùng giấy màu cam cho đẹp hơn. Những chỗ vẽ nét đứt là hướng dẫn gấp giấy ngay tại đó.
+ Bước 2: Dán thành từng vòng tròn rồi dán nối với nhau
+ Bước 3: Dán mỏ, dán cánh như hình 2 bên dưới
+ Bước 4: Vẽ mắt hoặc dùng mắt thú bông dán lên là đã hoàn thành con gà.
2.
- Chuẩn bị:
+ Giấy màu, giấy trắng
+ Kéo và bút
- Các bước thực hiện:
+ Bước 1: Vẽ lên giấy màu trắng các hình như phần hình 1 bên dưới. Sau đó, áp giấy màu vàng lên giấy trắng và cắt theo những hình đấy. Phần mỏ gà và phần đế dùng giấy màu cam cho đẹp hơn. Những chỗ vẽ nét đứt là hướng dẫn gấp giấy ngay tại đó.
+ Bước 2: Dán thành từng vòng tròn rồi dán nối với nhau
+ Bước 3: Dán mỏ, dán cánh như hình 2 bên dưới
+ Bước 4: Vẽ mắt hoặc dùng mắt thú bông dán lên là đã hoàn thành con gà.
3.
Để làm một con gà bằng giấy, chúng ta cần chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và làm theo hướng dẫn sau:
- Chuẩn bị:
+ Giấy màu, giấy trắng
+ Kéo và bút
- Các bước thực hiện:
+ Bước 1: Vẽ lên giấy màu trắng các hình như phần hình 1 bên dưới. Sau đó, áp giấy màu vàng lên giấy trắng và cắt theo những hình đấy. Phần mỏ gà và phần đế dùng giấy màu cam cho đẹp hơn. Những chỗ vẽ nét đứt là hướng dẫn gấp giấy ngay tại đó.
+ Bước 2: Dán thành từng vòng tròn rồi dán nối với nhau
+ Bước 3: Dán mỏ, dán cánh như hình 2 bên dưới
+ Bước 4: Vẽ mắt hoặc dùng mắt thú bông dán lên.
Vậy là chúng ta đã có một chú gà bằng giấy hết sức đáng yêu đúng không nào. Chúc các bạn thành công.
4.
Em đọc soát và chỉnh sửa.
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.
Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Cách viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm:
- Hướng dẫn rõ các bước sử dụng sản phẩm.
- Trong mỗi bước, nêu rõ những việc cần làm.
- Dấu gạch ngang có thể thay cho các bông hoa.
- Công dụng của dấu câu đó:
+ Nối các từ ngữ trong một liên danh.
+ Đánh dấu các ý trong một đọa liệt kê.
Thí sinh tham gia cuộc thi cần thực hiện 4 bước. Đó là:
- Bước 1: Tưởng tượng và vẽ tranh với chủ đề "Thế giới trong tương lai" vào khổ giấy A3.
- Bước 2: Viết thông điệp hay một đoạn giới thiệu cho bức tranh.
- Bước 3: Điền thông tin vào mẫu đơn đăng kí và dán vào mặt sau của bức tranh.
- Bước 4: Gửi bài dự thi theo đường bưu điện về địa chỉ của Ban Tổ chức.