Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 :
khi mặt trời mọc nhiệt dộ tăng nên sương mù bay hơi và tan dần
câu 2 :
a,
500 độ C = (500 độ C + 0 độ C ) = (500.1,8 + 32 ) độ F = 932 độ F
b,
1131 độ F = ( 1099 độ F + 32 độ F ) = (610,5 + 0) độ C = 610,5 độ c
câu 3 :
mình ko biết vẽ trên máy tính
Trả lời:
Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.
1. Chọn những từ hay số thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau:
a) Đối với thủy ngân, nhiệt độ nóng chảy là -39\(^oC\) ứng với -38.2\(^oF\). Nhiệt độ sôi là 357\(^oC\) ứng với 674.6\(^oF\).
b) Đối với rượu, nhiệt độ nóng chảy là -117\(^oC\) ứng với -178.6\(^oF\). Nhiệt độ sôi là 80\(^oC\) ứng với 176\(^oF\).
c) Đối với nước, nhiệt độ nóng chảy là 0\(^oC\)ứng với 32\(^oF\). Nhiệt độ sôi là 100\(^oC\) ứng với 212\(^oF\).
d) Như vậy nhiệt độ sôi của nước nhỏ hơn nhiệt độ sôi của thủy ngân nhưng lại lớn hơn nhiệt độ sôi của rượu.
e) Phần lớn ở các chất, trong suốt thời gian nóng chảy hay thời gian sôi thì nhiệt độ của chúng không thay đổi.
2. Ta có thể nói sự sôi là sự bay hơi và ngược lại sự bay hơi là sự sôi có được không? Tại sao?
- Ta biết sự sôi và sự bay hơi đều là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
* Thì ta có thể nói sự sôi là sự bay hơi. Vì sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào, nên tại nhiệt độ sôi sự bay hơi có thể xảy ra.
* Còn ta không thể nói sự bay hơi là sự sôi được. Vì tại nhiệt độ bình thường vẫn có thể xảy ra sự bay hơi nhưng không thể xảy ra sự sôi được.
3. Em hãy quan sát và mô tả hiện tượng sẽ xẩy ra với nước ở trong bình kể từ khi bắt đầu đun cho tới khi sôi. Giải thích?
- Khi đun nhiệt độ của nước trong bình tăng dần. Vì bếp lửa đã nung nóng bình nước.
- Đến một lúc nào đó ta nghe nước "reo", tyrong thời gian đầu này ta thấy các bọt khí xuất hiện ở đáy bình, rồi từ từ nổi lên, nhưng chúng lại nhỏ dần và có thể biến mất trước khi tới mặt nước. Vì khi đó lớp nước dưới nóng lên thì nở ra, nhẹ hơn nên nó chuyển động lên trên tạo ra tiếng "reo". Đồng thời ở đáy bình có sẵn một ít khí lọt vào các kẽ hở nhỏ (trước khi đổ nước vào), lớp khí này nóng lên, nở ra và nhẹ hơn nên cũng nổi lên. Nhưng khi gặp lớp nước lạnh ở phía trên nó lại ngưng tụ thành chất lỏng tan vào trong nước.
- Sau đó ta thấy các dòng nước chuyển động từ dưới lên trên rồi lại từ trên xuống. Vì khi đó lớp nước dưới được nung nóng nhiều, nhẹ nổi lên, lớp nước trên chìm xuống chiếm chỗ. Cứ thế nước trong bình nóng đều lên. Đồng thời hơi nước bay lên từ mặt thoáng mỗi lúc một nhiều hơn. Vì nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
- Khi nước nóng đến 100, tạ thấy các bọt khí (là nước đã hóa thành hơi) xuất hiện từ đáy bình và trong lòng nước nổi lên càng nhiều, càng to dần đến mặt thoáng thì vỡ ra. Như vậy khi đó nước hóa thành hơi cả ở mặt thoáng và cả trong lòng nước. Ta nói nước sôi.
4. Ở trên đỉnh núi cao 3000m, ta có thể luộc chín một quả trứng không? Tại sao?
- Ở độ cao 3000m, ta không thể luộc chín mooth quả trứng được. Bởi vì ta biết ở độ cao 3000m thì nhiệt độ sôi của nước là 90\(^oC\). Nhưng trứng chỉ có thể chín được ở 100\(^oC\) mà thôi.
5. Kết quả theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất được ghi vào bảng sau:
Thời gian (phút) | 0 | 5 | 10 | 15 | 20 | 25 |
Nhiệt độ (oCoC) | -5 | 0 | 0 | 50 | 100 | 100 |
a) Cho biết chất đó là chất gì?
b) Cho biết chất đó ở trạng thái nào ững với từng thời gian trên.
Giải:
a) Chất đó là nước. Vì trên đồ thị cho biết nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nó là 0\(^oC\) và 100\(^oC\). Mà chỉ có nước mới có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi như vậy.
b) 5 phút đầu ở thể rắn, đồ thị biểu diễn đường AB.
b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC
c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy
d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.
e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC
f) Thời gian kéo dài 3 phút.
g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.
( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn )
1, Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Hoàn toàn có thể làm được việc này. Có khá nhiều cách trong thực tế, máy móc người ta đã ứng dụng. Ròng rọc cũng là một cách
2,
a, Đổ nước đá vào cốc bên trong,đồng thời đặt cốc bên ngoài vào chậu nước nóng.
b, Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
câu này ở trong sách bạn ạ
Ừm nhưng tớ không biết làm