Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Búa sẽ khít vừa cán vì khi ta gõ đuôi cán xuống đất thì cả cán và đầu búa đều chuyển động theo hướng xuống, nhưng khi búa chạm đất, đột ngột dùng lại thì theo quán tính, đầu búa vẫn chuyển động xuống và sẽ khít vào cán búa.
Chúc bạn học tốt!
Giải thích:
Có 2 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Búa và cán cùng chuyển động
Giai đoạn 2 (Lúc gõ mạnh đuôi cán xuống đất): Cán dừng chuyển động
Vì cán chạm đất tức là cán dừng chuyển động, còn búa do có quán tính, chưa dừng tốc độ đột ngột được nên làm búa đâm sâu vào cán.
Nhớ tick
Bạn tìm câu hỏi tương tự theo từng ý, đều có câu trả lời trong này rồi đấy.
0Bình chọn giảm | Có thể giải thích ba trường hợp đầu, hai trường hợp sau là tương tự.- Khi ta giũ áo, áo và bụi cùng chuyển động. Khi áo dừng lại đột ngột, các hạt bụi dính trên áo do quán tính vẫn tiếp tuc chuyển động và văng khỏi áo.- Khi ta tra búa vào nền nhà, cả đầu búa và cán búa dừng lại đột ngột, nhưng do quán tính búa vấn tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên đầu búa đi sâu vào cán.- Khi ta vẩy bút, cả bút và mực bên trong cùng chuyển động. Khi dừng tay, bút dừng lại đột ngột còn mực bên trong do quán tính vẫn tiếp tục chuyển động nên văng ra ngoài. |
- Khi ta giũ áo, áo và bụi cùng chuyển động. Khi áo dừng lại đột ngột, các hạt bụi dính trên áo do quán tính vẫn tiếp tuc chuyển động và văng khỏi áo.
- Khi ta tra búa vào nền nhà, cả đầu búa và cán búa dừng lại đột ngột, nhưng do quán tính búa vấn tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên đầu búa đi sâu vào cán.
- Khi ta vẩy bút, cả bút và mực bên trong cùng chuyển động. Khi dừng tay, bút dừng lại đột ngột còn mực bên trong do quán tính vẫn tiếp tục chuyển động nên văng ra ngoài.
#Hok tốt nha LÙN =)))
Chọn D
Lực mà búa tác dụng vào cọc tre sẽ làm cho cọc tre bị biến dạng và cũng làm biến đổi chuyển động của nó (lún sâu vào trong đất).
Tham khao:
Búa sẽ khít vừa cán vì khi ta gõ đuôi cán xuống đất thì cả cán và đầu búa đều chuyển động theo hướng xuống, nhưng khi búa chạm đất, đột ngột dùng lại thì theo quán tính, đầu búa vẫn chuyển động xuống và sẽ khít vào cán búa
Câu 1:Để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại gắn chặt vào cắn dao làm cho dao, liềm đc gắn liền vào cắn hơn.
Câu2: Vì vào mùa hè, trời nóng, làm cho thép trên tháp Effel nở ra, làm cho tháp "cao lên"
Chúc bn học tốt
câu 1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao.
câu 2.Vào mùa hè nhiệt độ tăng nên thép nở ra dẫn đến tháp cao hơn, còn mùa đông thì nhiệt độ giảm nên thép co lại dẫn đến thép thấp hơn => Vào mùa hạ tháp cao hơn so với mùa đông.
a)
Ta nung cán dao cho nóng lên và dãn nở ra khi đó ta có thể tra khâu dao vào được cán dao và làm lạnh đi thì khâu dao đã nằm trong cán dao
b) Để mở nút chai thủy tinh đang nị kẹt ta phải nung cổ và đầu chai thủy tinh cho dãn nở ra và khi đó ta có thể mở nút chai ra
c) Ta cho quả bóng bàn vào chậu nước nóng khi đó không khí bên trong quả bóng dãn nở ra và thể tích khi tăng lên làm cho quả bóng bàn phồng trở lại
d ) Ta đốt lửa sẽ làm cho không khí nóng lên thể tích khí tăng lên làm cho khinh khí cầu bay lên
Kết quả ; búa sẽ khít vào cán
giải thích: cán búa bị lỏng có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất vì khi ta gõ đôi cán xuống đất thì cả cán và đầu búa đều bị chuyển động theo hướng xuống , nhưng khi cán bua chạm đất đột ngột dừng lạ thì theo quán tính đầu búa vẫn chuyễn động xuống và sẽ khít vào cán búa
không có gì