Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì xe đặt quá xa lò xo nên khi thả chốt, lò xo bung ra nhưng không chạm đến xe, không có lực tác dụng vào xe nên xe không chuyển động được.
Phải đặt xe ở trong khoảng OB để lò xo bung ra phải chạm vào xe và khi lò xo bung ra sẽ làm cho xe chuyển động. Vì lò xo tác dụng lực lên xe làm xe chuyển động (lực tiếp xúc).
Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 khác lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm ở điểm:
- Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 là lực tiếp xúc. Lò xo phải tiếp xúc với xe A mới làm cho xe A chuyển động được.
- Lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 là lực không tiếp xúc. Xe B không cần tiếp xúc với xe A mà vẫn làm cho xe A chuyển động được.
a/ - Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn thì phải thổi hơi mạnh hơn.
- Muốn cho xe chuyển động xa hơn thì phải thổi một hơi với thời gian dài hơn.
- Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn và xa hơn thì phải thổi hơi mạnh trong một thời gian dài.
b/ Như vậy, ta thấy mối quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn lực tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với nhau:
- Năng lượng truyền cho vật càng mạnh thì độ lớn lực tác dụng lên vật càng lớn.
- Năng lượng truyền cho vật trong một thời gian dài thì thời gian lực tác dụng lên vật cũng dài.
Câu 2: Lực ma sát nghỉ xuất hiện:
A. Khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
B. Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang lăn bánh .
D. Ngăn cản sự chuyển động của một vật khi nó tiếp xúc với bề mặt của một vật khác và có xu hướng chuyển động trên đó.
Năng lượng của vật 1 trong trường hợp a sẽ lớn hơn vì vật 1 khi ở trường hợp a cao hơn
Lực do vật 1 khi tác dụng với vật 2 ở trường hợp a sẽ lớn hơn
Không phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động. Vì nam châm ở xe B đã tác dụng một lực hút lên nam châm ở xe A, làm xe A chuyển động về phía mình.