K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

thí nghiệm 1

quả bóng nhựa bị lắc mạnh

hiện tượng đó chứng tỏ mặt trong giao động phát ra âm

thí nghiệm 2

âm truyền qua môi trường chất rắn

thí nghiệm 3

qua môi trường nước và môi trường chất rắn

21 tháng 1 2019

thế con câu hỏi 2 o thí nghiệm 2

lolang

17 tháng 1 2017

Quả bóng trong 2 TN trên rung động

Mọi vật rung động khi có âm thanh

19 tháng 1 2017

thí Nghiệm 1

Hiện tưởng Quả bóng dao động

thí nghiệm 2

trong 2 thí nghiệm trên quả bóng đều dao động.

khi vật phát ra âm các vật đều dao động vật phát ra âm gọi là nguồn âm

19 tháng 2 2017

-Vì tốc độ truyền âm trong không khí và trong thép khác nhau, nên khi bạn An gõ một lần, âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình và âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình trong thời gian khác nhau. Vì vậy bạn Bình nghe thấy hai tiếng gõ.

-Thời gian âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình là:

       T1 = S: v1 = 30,5 : 6100 = 0,005 (giây)

       Thời gian âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình là:

T2 = S: v2 = 30,5 : 340 = 0,09 (giây)

Vậy thời gian giữa hai lần bạn Bình nghe thấy tiếng gõ là:

∆t = T2 – T1 = 0,09 – 0,005 = 0,0085 (giây)

Đáp án: b) 0,0085 giây

12 tháng 10 2017

a) vi ban nghe duoc 2 tieng la tieng am thanh truyen trong khong khi va tieng vong

b) Ban HS nghe lan dau voi thoi gian:

t=S:v(truyen am trong thep)=30.5/6100=0.005(s)

ban HS nghe lan thu 2 voi thoi gian:

t=S:v(truyen am trong khong khi)=30.5/340\(\approx\)0.9(s)

5 tháng 1 2017

âm truyền đến tai bạn B qua môi trường chất rắn

hiện tượng đó chứng tỏ môi trường chất rắn là truyền âm tốt nhất

18 tháng 1 2017

âm truyền đến tai bn B qua môi trường chất rắn

hiện tượng đó chứng tỏ chất rắn truyền âm tốt hơn chất khí

13 tháng 12 2021

\(t=\dfrac{s}{v_{thép}}=\dfrac{30,5}{6100}=0,005\left(s\right)\)

\(t'=\dfrac{s}{v_{kk}}=\dfrac{30,5}{340}=\dfrac{61}{680}\left(s\right)\)

\(\left|t-t'\right|=0,085\)

Chọn C

19 tháng 1 2022

Vận tốc truyền âm trong thép là

\(t=\dfrac{s}{v_1}-\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{30,72}{340}-\dfrac{30,72}{v_2}\\ =>v_2=5738,9\left(ms\right)\)

 

thép :5739 m/s

13 tháng 1 2016

Bạn quan sát Video ở bài học này và tự rút ra kết luận cho mình nhé

Lý thuyết | Điện tích | Vật lý - Học và thi online với HOC24

13 tháng 1 2016

Bạn lười ghê, quan sát video ở link mình gửi sẽ thấy ngay thôi mà.

a) 

- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra, tia nước rơi thẳng xuống đất

- Khi cọ xát: Nước bị hút về phía thước nhựa.

b) Vậy, khi thước nhựa bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện.