Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(Zn+CuSO_4\to ZnSO_4+Cu\)
Đặt \(n_{Zn}=x(mol)\)
\(\Rightarrow m_{Zn(p/ứ)}-m_{Cu(p/ứ)}=65x-64x=13-12,84\\ \Rightarrow x=0,16(mol)\\ \Rightarrow \%_{Cu}=\dfrac{0,16.65}{13}.100\%=80\%\\ \Rightarrow B\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Zn +H2SO4 -> ZnSO4 +H2
Fe +H2SO4 -> FeSO4 +H2
Cu +H2SO4 -> CUSO4+H2
đặt số mol 3 KL Zn, Fe, Cu lần lượt là a, b, c (mol), ta có pt theo đề bài:
65a+56b+64c=21.6 (1)
c=3/64 (2)
a+b=6.72/22.4 (3)
Từ (1)(2)(3)==> a=0.2(mol), b=0.1(mol), c=3/64(mol)
==>%Zn=0.2 x 65 x100/21.6 = 60.185%
%Fe=0.1 x 56 x 100/21.6 = 25.925%
%Cu=100%-( 60.185% + 25.925% )= 13.89%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cau 1 :
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
a) Chat trong dung dich A thu duoc la : sat (II) clorua
Chat ran B la : dong
Chat khi C la : khi hidro
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=10-5,6=4,4\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{10}=56\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{4,4.100}{10}=44\)0/0
c) Co : \(m_{Cu}=4,4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{4,4}{64}=0,06875\left(mol\right)\)
Pt : \(Cu+2H_2SO_{4dac}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)
1 2 1 1 2
0,06875 0,06875
\(n_{SO2}=\dfrac{0,06875.1}{1}=0,06875\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=1,54\left(l\right)\)
Chuc ban hoc tot
Minh xin loi ban nhe , ban bo sung vao cho :
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,06875.22,4=1,54\left(l\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol
Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2S04 \(\rightarrow\) Al2(S04)3 + 3H2
x \(\rightarrow\) 1,5x (mol)
Mg + H2S04 \(\rightarrow\) MgS04 + H2
0,025 \(\rightarrow\) 0,025 (mol)
Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam
%Mg = \(\dfrac{0,6}{1,41}\) x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.
Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol
Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2S04 → Al2(S04)3 + 3H2
x → 1,5x (mol)
Mg + H2S04 → MgS04 + H2
0,025 → 0,025 (mol)
Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam
%Mg = x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.
Cho 4,72 gam hỗn hợp bột gồm các chất Fe, FeO và Fe2O3 tác dụng với CO ở nhiệt độ cao. Phản ứng xong thu được 3,92 gam Fe. Nếu ngâm cùng lượng hỗn hợp các chất trên trong dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong khối lượng chất rắn thu được là 4,96 gam. Khối lượng (gam) Fe, Fe2O3 và FeO trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 1,68; 1,44; 1,6
B. 1,6; 1,54; 1,64