K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

Bn chưa thj ưk

14 tháng 5 2018

Bn chưa thi ak

13 tháng 5 2017

Tự luận nha:

1.So sánh bộ xương thằn lằn và thỏ (2đ)

2. Em có thể làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học (1đ)

3. Cá voi có họ hàng gần vs hươu sao hơn hay cá chép hơn. Vì sao? (1đ)

Trắc nghiệm: thì ôn lại hô hấp của chim bồ câu, bộ linh trưởng,...( xin lỗi mk ko nhớ hết)

13 tháng 5 2017

đề thi chủ yếu về chuột ,một số câu trắc nghiệm về thắn lằn ếch

25 tháng 4 2017

1. Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

2. Hạn chế việc khai thác bừa những loài thực vật quý hiếm

3. Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ các loài thực vật.

4. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm

5. Tuyên truyền mn cùng bảo vệ rừng.

Hông cần tick đâu, mik giúp bn thi hk thui nhớ thi tốt nha

25 tháng 4 2017

– Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên…(dẫn chứng).
– Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
– Quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.

25 tháng 4 2017

Câu 1: Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.
Hướng dẫn trả lời:
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

25 tháng 4 2017

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

15 tháng 12 2017

số bào xác trong 3 ngày 300 triệu bào xác/ngày nhân 3 =900 triệu bào xác.gây nguy hiểm . Đó là tình trang đáng báo động lúc đó người bệnh sẽ cảm thấy đau bụng dữ dội,khi đi ngoài,phân có lẫn máu và nhày như nước mũi và thường sốt nhẹ

tick nha

16 tháng 12 2017

thanks

nhưng cô mình giải ko phải nguy hiểm như bạn nóihaha

12 tháng 5 2018

cảm ơn cô

14 tháng 5 2018

Hi vọng video sẽ giúp ích cho các em nhiều! hihi

20 tháng 12 2022

Chúc bạn ko đỗ:))

20 tháng 12 2022

chúc bn thi tạch nhé

23 tháng 2 2020

https://www.youtube.com/watch?v=8Mom7lpErwI

Link đó nha bn

17 tháng 11 2019

*Các bộ phận cấu tạo của ốc sên: Vỏ ốc, đỉnh vỏ, tua đầu, tua miệng, thân, chân, lỗ miệng, mắt, lỗ thở, vòng xoắn vỏ, đỉnh vỏ, mặt trong vòng xoắn, vòng xoắn cuối, lớp xà cừ, lớp sừng ( ở ngoài).

Hỏi đáp Sinh học

Hỏi đáp Sinh học

Chúc em học tốt!

18 tháng 11 2019

ở ngoài