Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Quy mô dân số của vùng Trung du và miền núi phía Bắc là:
\(\dfrac{{96208984.13}}{{100}} = 12507167,92\)(người)
Tương tự, quy mô dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long lần lượt là:
\(\dfrac{{96208984.23,4}}{{100}} = 22512902,26\); \(\dfrac{{96208984.21}}{{100}} = 20203886,64\); \(\dfrac{{96208984.6,1}}{{100}} = 5868748,024\); \(\dfrac{{96208984.18,5}}{{100}} = 17798662,04\); \(\dfrac{{96208984.18}}{{100}} = 17317617,12\)
b) Ta thấy:
5 868 748,024 < 12 507 167,92 < 17 317 617,12 < 17 798 662,04 < 20 203 886,64 < 22 512 902,26
Vậy vùng kinh tế – xã hội Tây Nguyên là vùng có quy mô dân số nhỏ nhất (5 868 748,024 người) và vùng kinh tế – xã hội Đồng bằng sông Hồng là vùng có quy mô dân số lớn nhất (22 512 902,26 người).
a) Dấu hiệu là diện tích rừng tập trung của tỉnh Quảng Ninh trong một số năm ,từ năm 2000 đến 2008
b)Tỉnh Quảng Ninh trong được 13,2 ha rừng
a) Dấu hiệu là diện tích rừng tập trung của tỉnh Quảng Ninh trong một số năm ,từ năm 2000 đến 2008
b)Tỉnh Quảng Ninh trong được 13,2 ha rừng
chắc là đúng
Ề tớ cũng ở Ninh Bình nè :))
Gọi số tiền 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D quyên góp được lần lượt là a,b,c,d
Theo đề bài ta có : a,b,c,d tỉ lệ với 8,6,7,5
=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{d}{5}\)(1)
Lại có số tiền của hai lớp 7A và 7B nhiều hơn lớp 7D là 810 000đ
=> a + b - d = 810 000 (2)
Từ (1) và (2) => Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{d}{5}=\frac{a+b-d}{8+6-5}=\frac{810000}{9}=90000\left(đ\right)\)
a/8 = 90 000 => a = 720 000(đ)
b/6 = 90 000 => b = 540 000(đ)
c/7 = 90 000 => c = 630 000(đ)
d/5 = 90 000 => d = 450 000(đ)
Vậy 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt quyên góp được 720 000đ ; 540 000đ ; 630 000đ ; 450 000đ
Nhận xét:
+ Diện tích rừng trồng của tỉnh Quảng Ninh tăng dần từ năm này qua năm khác (không kể các năm 2001, 2002, 2003 vì không có số liệu)
+ Diện tích trồng rừng cao nhất là năm 2008 với 16,6 nghìn ha rừng.
a)
- Từ năm 1804 đến năm 1927:
Dân số thế giới tại các năm 1804 và 1927 lần lượt là 1 tỉ người và 2 tỉ người. Vậy tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 1927 là:
\(\dfrac{{2 - 1}}{{1927 - 1804}} = 0,008\)
- Tương tự, tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1999 đến năm 2011 là:
\(\dfrac{{7 - 6}}{{2011 - 1999}} = 0,08\)
b) Tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1999 đến năm 2011 gấp tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 1927 là:
\(\dfrac{{0,08}}{{0,008}} = 10\)(lần)
c)
Dân số thế giới tăng từ 1 tỉ người (năm 1804) lên 2 tỉ người (năm 1927) cần: \(1927 - 1804 = 123\)(năm)
Tương tự, ta có bảng số liệu sau:
Dân số thế giới tăng (tỉ người) | Từ 1 lên 2 | Từ 2 lên 3 | Từ 3 lên 4 | Từ 4 lên 5 | Từ 5 lên 6 | Từ 6 lên 7 |
Thời gian cần thiết (năm) | 123 | 32 | 15 | 13 | 12 | 12 |
d) Nhận xét về tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 2011:
- Tốc độ tăng dân số (tăng 1 tỉ người) ngày càng nhanh: từ 1 lên 2 tỉ người cần 123 năm (1804 – 1927), nhưng từ 2 lên 3 tỉ người chỉ cần 32 năm (1927 – 1959).
- Thời gian tăng dân số (1 tỉ người) ngày càng được rút ngắn (từ 123 năm xuống còn 12 năm).
Dấu hiệu là diện tích rừng trồng tập trung trong một năm của tỉnh Quảng Ninh.
Lời giải:
Nếu tỉ lệ tăng dân số bình quân là 2,9% thì đến cuối năm 2023 dân số tỉnh Bắc Ninh là:
$13069840(1+\frac{2,9}{100})^4=14653176$ (người)