Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Để làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng trong nước thải với chi phí thấp, người ta sử dụng Ca(OH)2 để kết tủa các ion kim loại nặng sau đó tách chúng ra, có thể sử dụng KOH nhưng KOH thường đắt đỏ và khó tìm hơn Ca(OH)2.
Đáp án B
(2) do hoạt động của núi lửa.
(3) do khí thải công nghiệp.
Chọn C.
Dùng vôi tôi xử lý các chất trên (với quy mô công nghiệp). Ngoài việc xử lý được còn phải yêu cầu giá rẻ nữa. Với các ion trên về nguyên tắc ta chỉ cần cho OH- để làm kết tủa các ion. Ở đây chỉ có Ca(OH)2 hợp lý. Nếu có các chất như NaOH hay KOH thì cũng không chọn vì rất đắt tiền
Chọn A.
Nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là: (1), (2), (3).
(4) là nhóm tác nhân làm thủng tần ozon
Đáp án D
Nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là: (1), (2), (3).
(4) là nhóm tác nhân làm thủng tần ozon.
Đáp án D
- Mẫu nước A: Có 0,02 mg Pb2+ trong 0,5 lít nước → Trong 1 lít nước có chứa 0,04 mg Pb2+ < 0,05 mg/lít → Mẫu nước không bị ô nhiễm.
- Mẫu nước B: Có 0,04 mg Pb2+ trong 0,75 lít nước→ Trong 1 lít nước có chứa 0,053 mg Pb2+ > 0,05 mg/lít →Mẫu nước bị ô nhiễm nhẹ.
- Mẫu nước C: Có 0,2 mg Pb2+ trong 2 lít nước →Trong 1 lít nước có chứa 0, 1 mg Pb2+ > 0,05 mg/lít→ Mẫu nước bị ô nhiễm nặng.
- Mẫu nước D: Có 0,5 mg Pb2+ trong 4 lít nước→ Trong l lít nước có chứa 0,125 mg Pb2+ > 0,05 mg/lít → Mẫu nước bị ô nhiễm nặng nhất trong số các mẫu trên.