K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2018

Đáp án A

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì chùm ánh sáng là một chùm hạt, hạt ánh sáng gọi là phôton. Photon luôn chuyển động và có năng lượng . ε = hf

1 tháng 4 2017

Nhận thấy: \(2,55=-13,6\cdot\left(\dfrac{1}{4^2}-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(eV\right)\)

Suy ra nguyên tử đã nhảy từ mức n=2 lên mức n=4

Tức là, bước sóng nhỏ nhất sinh ra khi nguyên tử nhảy từ mức n=4 về n=1

Khi đó nguyên tử phát ra photon có năng lượng: \(E=-13,6\cdot\left(\dfrac{1}{4^2}-\dfrac{1}{1^2}\right)=12,75\left(eV\right)\)

\(\Rightarrow\lambda=\dfrac{hc}{E}=\dfrac{6,625.10^{-34}\cdot3.10^8}{12,75\cdot1,6.10^{-19}}=9,74.10^{-8}\left(m\right)\)

Chọn A

2 tháng 4 2017

mình cám ơn nha

3 tháng 1 2019

Đáp án A

Áp dụng công thức thức tính năng lượng  mà bước sóng ánh sáng

V
violet
Giáo viên
17 tháng 5 2016

\(F_{đh}=-k.x\Rightarrow x=\dfrac{F}{k}\)

Bảo toàn cơ năng ta có: 

\(\dfrac{1}{2}mv_1^2+\dfrac{1}{2}k.x_1^2=\dfrac{1}{2}mv_2^2\) (lúc sau, lực đàn hồi = 0 thì x = 0 -> thế năng bằng 0)

\(\Rightarrow mv_1^2+k.(\dfrac{F_1}{k})^2=mv_2^2\)

Chọn C nhé bạn ok

\(\Rightarrow v_2^2 = v_1^2+\dfrac{F_1^2}{k.m}\)

23 tháng 7 2018

Mình nhớ công thức của lực đàn hồi là F=k(△l+x) mà bạn !

20 tháng 5 2016

a 30

\(\omega =4\pi(rad/s)\)

\(|a|\le160\sqrt 3\) ứng với phần gạch đỏ trên hình, thời gian 1/3T ứng với véc tơ quay 1 góc 1200,.

Do vậy, mỗi một góc nhỏ là 300

\(\Rightarrow a_{max}=\dfrac{a}{\sin 30^0}=2a=320\sqrt 3(cm/s) \)

\(\Rightarrow A = \dfrac{a_{max}}{\omega^2}=2\sqrt 3(cm)\)

Cơ năng: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2\Rightarrow k=\dfrac{2W}{A^2}=\dfrac{0,004}{(0,02\sqrt 3)^2}=...\)

3 tháng 8 2016

landa = 0,5 microm

 

22 tháng 10 2016

vẫn chưa học

19 tháng 11 2015

Trong mạch dao động thì i sớm pha hơn q là \(\frac{\pi}{2}.\)

26 tháng 5 2016

Theo công thức liên hệ chiều dài day và số bụng sóng ta có $2,4=8.\dfrac{\lambda}{2} \Rightarrow \lambda =0,6m=60 cm$

Công thức tính biên độ tại một điểm bất kì trên sợi dây cách nút gần nhất một khoảng là d đang có sóng dừng với biên độ tại bụng là 2A:

$a=2A \cos \left(\dfrac{2 \pi d}{\lambda} +\dfrac{\pi }{2} \right).$

Gọi khoảng cách từ A tới nút gần nhất là d thì do $\dfrac{\lambda}{4}<20$ nên ta có B cách nút gần nhất với nó một khoảng 10-d.

$| a_A-a_B |=2A |\left(\dfrac{2 \pi d}{\lambda} +\dfrac{\pi }{2} \right)-\left(\dfrac{2 \pi \left(10-d\right)}{\lambda} +\dfrac{\pi }{2} \right) |$

$=4A |\sin \left(\dfrac{10 \pi }{\lambda}+\dfrac{\pi }{2} \right) | |\sin \left(\dfrac{\pi \left(2x-10\right)}{\lambda}\right) |.$

Biểu thức trên lớn nhất khi $|\sin \left(\dfrac{\pi \left(2x-10\right)}{\lambda}\right) |$ lớn nhất, tức là bằng 1.

Thay số ta có đáp án D

26 tháng 5 2016

Ta có công thức xác định vị trí vân trung tâm:

$k_1.\lambda_1=k_2.\lambda_2 =k_3.\lambda_3$

Ta có trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 11 vân đỏ thì có 12 khỏang vân ứng với vân đỏ, hay là $k_3 =12$.

Từ đó ta có $k_1=20; k_2 =15$.

Vậy có 14 vân lục và 19 vân tím.

Chọn đáp án C.

23 tháng 6 2016

có thể giải thích chi tiết hơn k bn?