Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, tổ chức từ ngày 17 - 7 đến ngày 2 - 8 - 1945), việ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2018

Đáp án A

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, tổ chức từ ngày 17 - 7 đến ngày 2 - 8 - 1945), việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương (trong đó có Việt Nam) được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc. Như vậy, đáp án là Anh và Trung Hoa Dân quốc.

7 tháng 6 2018

Đáp án A

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, tổ chức từ ngày 17 - 7 đến ngày 2 - 8 - 1945), việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương (trong đó có Việt Nam) được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc. Như vậy, đáp án là Anh và Trung Hoa Dân quốc

7 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, tổ chức từ ngày 17 - 7 đến ngày 2 - 8 - 1945), việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương (trong đó có Việt Nam) được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc. Như vậy, đáp án là Anh và Trung Hoa Dân quốc

5 tháng 11 2018

Đáp án D

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pôtxđam (Đức), việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc.

6 tháng 7 2019

Chọn đáp án D.

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pôtxđam (Đức), việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc.

10 tháng 3 2018

Đáp án C

Sau năm 1945, Việt Nam đã giành được độc lập dân tộc. Tuy nhiên, ta lại gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt là “ngoại xâm và nội phản”. Đứng trước tình hình đó, đảng ta khi thì hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam (sau Cách mạng tháng Tám đến ngày 6/3/1946), khi thì hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước (6/3/1946 đến trước 19/12/1946). Tuy nhiên, dù nhượng cho chúng một số quyền lợi nhưng đảng luôn giữ vững nguyên tắc giữ vững độc lập dân tộc (Không vi phạm chủ quyền dân tộc), đó là nguyên tắc được đảng tuân thủ trong suốt thời gian sau đó

9 tháng 11 2017

Đáp án C

Sau năm 1945, Việt Nam đã giành được độc lập dân tộc. Tuy nhiên, ta lại gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt là “ngoại xâm và nội phản”. Đứng trước tình hình đó, đảng ta khi thì hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam (sau Cách mạng tháng Tám đến ngày 6/3/1946), khi thì hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước (6/3/1946 đến trước 19/12/1946). Tuy nhiên, dù nhượng cho chúng một số quyền lợi nhưng đảng luôn giữ vững nguyên tắc giữ vững độc lập dân tộc (Không vi phạm chủ quyền dân tộc), đó là nguyên tắc được đảng tuân thủ trong suốt thời gian sau đó

28 tháng 5 2018

Đáp án A

Từ ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946, để đối phó với thực dân Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc, sách lược của Đảng là hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc ở ngoài Bắc, kiên quyết chống thực dân Pháp xâm lược ở miền Nam

15 tháng 7 2018

Đáp án A

6 tháng 9 2019

Đáp án A